Tăng viện phí cần nghĩ tới người nghèo

Đất Việt| 23/07/2010 10:01

(NNH) Theo dự thảo đử án tăng giá viện phí do Bộ Y tế vừa đưa ra, mức phí của nhiửu dịch vụ y tế sẽ tăng 7 - 10 lần, thậm chí có dịch vụ tăng hà ng chục lần. Аiửu nà y khiến nhiửu người dân, đặc biệt là  người nghèo lo lắng.

TS Nguyễn Cao Luận, Trưởng khoa Thận nhân tạo, BV Bạch Mai (Hà  Nội), cho rằng, việc Bộ Y tế điửu chỉnh mức thu một phần viện phí là  hoà n toà n đúng, nhưng cần có lộ trình và  nghĩ tới người nghèo. Nếu quyết định tăng viện phí, Bộ nên miễn giảm hoà n toà n cho người nghèo. Аây cũng là  một cách hướng người dân tham gia BHYT toà n dân, hoà n toà n có thể trích ngân sách từ 90% dân số tham gia BHYT để giúp đỡ, miễn viện phí cho 10% số còn lại.

Viện phí tăng sẽ bử điửu trị

Аây là  tâm sự của khá nhiửu bệnh nhân nghèo đang điửu trị tại các BV như BV K T.Ư, BV Bạch Mai, Viện Huyết học và  Truyửn máu... Bệnh nhân Chu Thị Trần, 50 tuổi, ở Hưng Hà , Thái Bình đã chạy thận 3 năm nay tại Khoa Thận nhân tạo, BV Bạch Mai. Chỉ riêng tiửn thuốc men mỗi tháng cũng mất hơn 1 triệu đồng, tiửn thuê nhà  600.000 đồng. Bà  Trần nói: Số tiửn nợ chữa bệnh đã lên tới mấy trăm triệu, họ hà ng cũng không dám cho vay. Nếu Bộ Y tế mà  tăng giá nữa thì những người nghèo khánh kiệt vì bệnh tật như tôi chỉ còn nước vử quê chử chết.

Bệnh nhân nghèo sẽ hẹp đường sống nếu viện phí tăng quá cao. Trong ảnh: Truyửn hóa chất cho bệnh nhân ung thư tại BV Ung bướu Hà  Nội. Ảnh: K.Linh

Anh Аinh Tiến Dũng 33 tuổi nhưng chạy thận tại khoa nà y 7 năm. Dù có thẻ BHYT, chỉ phải trả 5% chi phí điửu trị nhưng mỗi tháng anh cũng mất hơn một triệu đồng tiửn thuốc, chưa kể có những tháng do quá yếu anh phải truyửn thêm máu mất hơn 2 triệu đồng. Nhà  cách bệnh viện 50km, người rất yếu nhưng đửu đặn tuần 3 lần anh bắt xe khách lên BV Bạch Mai chạy thận vì không có tiửn thuê nhà  trọ. Аã 4 năm nay tôi không thể tự kiếm ra tiửn vì sức khửe yếu, nhà  có cái gì đáng giá đửu bán hết để chữa bệnh. Giử các chi phí chữa bệnh mà  tăng nữa tôi chẳng biết mình sẽ còn xoay xở kiểu gì, anh Dũng lo lắng.

Cần dựa trên sức chịu đựng của người dân

Lý do chính để viện phí điửu chỉnh tăng lên là  kử¹ thuật y tế ngà y cà ng phát triển. Các bệnh viện đưa và o sử­ dụng nhiửu trang thiết bị y tế kử¹ thuật mới, hiện đại khiến phí nhiửu dịch vụ ngà y cà ng tăng. Hơn nữa, chi phí để bảo đảm hoạt động của bệnh viện và  thực hiện các dịch vụ cũng tăng. Tuy nhiên, theo GS Phạm Song, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, thực tế tại nhiửu BV, mức viện phí đã tăng từ lâu nhằm bảo đảm có nguồn chi để duy trì hoạt động. Do vậy, việc Bộ Y tế đử xuất tăng viện phí trong thời gian tới với mức tăng lên nhiửu lần so với mức hiện nay cần phải xem xét lại và  phải dựa trên góc độ kinh tế, cũng như sức chịu đựng của người dân.

Theo GS Song, nếu mức viện phí tăng theo đử xuất của Bộ Y tế quá cao, quá sức chịu đựng của người dân, có thể dẫn tới tình trạng tái nghèo ở nhiửu nơi.

Theo bà  Nguyễn Thị Hoà i Thu, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đử xã hội của Quốc hội, Bộ Y tế cần xem xét lại đử xuất tăng mức viện phí, tăng bao nhiêu % cho hợp lý và  có giải thích, bằng chứng rõ rà ng, chứ không thể cứ đưa ra phương án tăng 7 lần, 10 lần hay hơn nữa so với mức giá hiện nay.

TS Luận cũng cho rằng, Bộ Y tế nên rà  soát lại từng dịch vụ điửu chỉnh giá, mỗi dịch vụ cần tính toán chi ly vử hóa chất, thiết bị, công... để có mức tăng hợp lý. Nếu tăng giường nằm lên ít nhất 100.000 đồng/giường nhưng bệnh nhân vẫn phải nằm ghép 2 - 3 người là  hoà n toà n vô lý.

Аối với các BV tuyến T.Ư, do chưa thể giải quyết được tình trạng quá tải, vẫn phải ghép giường thì mức giá tăng lên phải chia trên số người nằm mới phù hợp. Tiửn nà o của đấy, tiửn viện phí tăng lên phải đi kèm với chất lượng phục vụ. Bộ Y tế nên giám sát và  kiểm soát chất lượng khám chữa bệnh, có như vậy việc tăng giá mới hiệu quả, và  được sự đồng thuận của toà n xã hội, TS Luận nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • NXB Kim Đồng ra mắt loạt ấn phẩm đặc sắc dịp Ngày sách Việt Nam 2025
    Hướng tới Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư và kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều ấn phẩm mới dành cho thiếu nhi. Các tác phẩm không chỉ mang giá trị giáo dục sâu sắc mà còn truyền cảm hứng về khoa học, văn hóa và lòng yêu nước.
  • Giải thưởng Sao Khuê vinh danh các nền tảng, dịch vụ, giải pháp số xuất sắc
    Ngày 19/4, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ vinh danh và trao Giải thưởng Sao Khuê 2025.
  • Hà Nội: Chính thức thông xe tuyến đường Lê Quang Đạo kéo dài
    Sáng 19/4, UBND Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ thông xe tuyến đường Lê Quang Đạo (đoạn từ Đại lộ Thăng Long quận Nam Từ Liêm đến vị trí ranh giới Khu đô thị Dương Nội (quận Hà Đông). Dự lễ thông xe tại điểm cầu Lê Quang Đạo có Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn.
Đừng bỏ lỡ
Tăng viện phí cần nghĩ tới người nghèo
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO