Tăng viện phí cần nghĩ tới người nghèo

Tin tức - Ngày đăng : 10:01, 23/07/2010

(NNH) Theo dự thảo đử án tăng giá viện phí do Bộ Y tế vừa đưa ra, mức phí của nhiửu dịch vụ y tế sẽ tăng 7 - 10 lần, thậm chí có dịch vụ tăng hà ng chục lần. Аiửu nà y khiến nhiửu người dân, đặc biệt là  người nghèo lo lắng.

TS Nguyễn Cao Luận, Trưởng khoa Thận nhân tạo, BV Bạch Mai (Hà  Nội), cho rằng, việc Bộ Y tế điửu chỉnh mức thu một phần viện phí là  hoà n toà n đúng, nhưng cần có lộ trình và  nghĩ tới người nghèo. Nếu quyết định tăng viện phí, Bộ nên miễn giảm hoà n toà n cho người nghèo. Аây cũng là  một cách hướng người dân tham gia BHYT toà n dân, hoà n toà n có thể trích ngân sách từ 90% dân số tham gia BHYT để giúp đỡ, miễn viện phí cho 10% số còn lại.

Viện phí tăng sẽ bử điửu trị

Аây là  tâm sự của khá nhiửu bệnh nhân nghèo đang điửu trị tại các BV như BV K T.Ư, BV Bạch Mai, Viện Huyết học và  Truyửn máu... Bệnh nhân Chu Thị Trần, 50 tuổi, ở Hưng Hà , Thái Bình đã chạy thận 3 năm nay tại Khoa Thận nhân tạo, BV Bạch Mai. Chỉ riêng tiửn thuốc men mỗi tháng cũng mất hơn 1 triệu đồng, tiửn thuê nhà  600.000 đồng. Bà  Trần nói: Số tiửn nợ chữa bệnh đã lên tới mấy trăm triệu, họ hà ng cũng không dám cho vay. Nếu Bộ Y tế mà  tăng giá nữa thì những người nghèo khánh kiệt vì bệnh tật như tôi chỉ còn nước vử quê chử chết.

Bệnh nhân nghèo sẽ hẹp đường sống nếu viện phí tăng quá cao. Trong ảnh: Truyửn hóa chất cho bệnh nhân ung thư tại BV Ung bướu Hà  Nội. Ảnh: K.Linh

Anh Аinh Tiến Dũng 33 tuổi nhưng chạy thận tại khoa nà y 7 năm. Dù có thẻ BHYT, chỉ phải trả 5% chi phí điửu trị nhưng mỗi tháng anh cũng mất hơn một triệu đồng tiửn thuốc, chưa kể có những tháng do quá yếu anh phải truyửn thêm máu mất hơn 2 triệu đồng. Nhà  cách bệnh viện 50km, người rất yếu nhưng đửu đặn tuần 3 lần anh bắt xe khách lên BV Bạch Mai chạy thận vì không có tiửn thuê nhà  trọ. Аã 4 năm nay tôi không thể tự kiếm ra tiửn vì sức khửe yếu, nhà  có cái gì đáng giá đửu bán hết để chữa bệnh. Giử các chi phí chữa bệnh mà  tăng nữa tôi chẳng biết mình sẽ còn xoay xở kiểu gì, anh Dũng lo lắng.

Cần dựa trên sức chịu đựng của người dân

Lý do chính để viện phí điửu chỉnh tăng lên là  kử¹ thuật y tế ngà y cà ng phát triển. Các bệnh viện đưa và o sử­ dụng nhiửu trang thiết bị y tế kử¹ thuật mới, hiện đại khiến phí nhiửu dịch vụ ngà y cà ng tăng. Hơn nữa, chi phí để bảo đảm hoạt động của bệnh viện và  thực hiện các dịch vụ cũng tăng. Tuy nhiên, theo GS Phạm Song, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế, thực tế tại nhiửu BV, mức viện phí đã tăng từ lâu nhằm bảo đảm có nguồn chi để duy trì hoạt động. Do vậy, việc Bộ Y tế đử xuất tăng viện phí trong thời gian tới với mức tăng lên nhiửu lần so với mức hiện nay cần phải xem xét lại và  phải dựa trên góc độ kinh tế, cũng như sức chịu đựng của người dân.

Theo GS Song, nếu mức viện phí tăng theo đử xuất của Bộ Y tế quá cao, quá sức chịu đựng của người dân, có thể dẫn tới tình trạng tái nghèo ở nhiửu nơi.

Theo bà  Nguyễn Thị Hoà i Thu, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đử xã hội của Quốc hội, Bộ Y tế cần xem xét lại đử xuất tăng mức viện phí, tăng bao nhiêu % cho hợp lý và  có giải thích, bằng chứng rõ rà ng, chứ không thể cứ đưa ra phương án tăng 7 lần, 10 lần hay hơn nữa so với mức giá hiện nay.

TS Luận cũng cho rằng, Bộ Y tế nên rà  soát lại từng dịch vụ điửu chỉnh giá, mỗi dịch vụ cần tính toán chi ly vử hóa chất, thiết bị, công... để có mức tăng hợp lý. Nếu tăng giường nằm lên ít nhất 100.000 đồng/giường nhưng bệnh nhân vẫn phải nằm ghép 2 - 3 người là  hoà n toà n vô lý.

Аối với các BV tuyến T.Ư, do chưa thể giải quyết được tình trạng quá tải, vẫn phải ghép giường thì mức giá tăng lên phải chia trên số người nằm mới phù hợp. Tiửn nà o của đấy, tiửn viện phí tăng lên phải đi kèm với chất lượng phục vụ. Bộ Y tế nên giám sát và  kiểm soát chất lượng khám chữa bệnh, có như vậy việc tăng giá mới hiệu quả, và  được sự đồng thuận của toà n xã hội, TS Luận nói.

Đất Việt