Ra mắt CLB Bảo tồn Nghệ thuật Chầu văn Việt Nam

DT| 23/03/2012 10:27

(NHN) Nghệ thuật Chầu Văn là  loại hình nghệ thuật diễn xướng tâm linh của người Việt đã gắn bó chặt chẽ và  là  thà nh tố không thể thiếu trong nghi lễ Hầu Thánh (Hầu Аồng, Hầu Bóng) của Văn hoá thử Mẫu- một tín ngườ¡ng dân gian phổ biến và  đặc sắc của Việt Nam.

Chầu văn đã ra đời trong môi trường tín ngườ¡ng dân gian, hình thà nh  phong cách âm nhạc vừa độc đáo, bản sắc lại vừa tích hợp được những giá trị của các hình thức âm nhạc dân gian khác. Chầu văn đã được sáng tạo, trao truyửn từ thế hệ nà y sang thế hệ khác và  trở thà nh di sản văn hoá của quốc gia.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ di sản Nghệ thuật Chầu văn, Trung tâm Nghiên cứu và  Bảo tồn Văn hoá tín ngườ¡ng Việt Nam đã phối hợp với đại diện các nghệ nhân và  những người thực hà nh Nghệ thuật Chầu văn ở một số tỉnh Miửn Bắc và  Miửn Trung xúc tiến quá trình tập hợp, tổ chức và  thà nh lập Câu lạc bộ Bảo tồn Nghệ thuật Chầu văn Việt Nam.

Câu lạc bộ Bảo tồn Nghệ thuật Chầu Văn Việt Nam là  một tổ chức xã hội nghử nghiệp phi lợi nhuận, trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu và  Bảo tồn Văn hoá tín ngườ¡ng Việt Nam. Thà nh viên của Câu lạc bộ là  những người hát văn dân gian chuyên nghiệp, nhạc công dân gian phục vụ hát văn; các nghệ sử¹ chuyên nghiệp hát văn, chơi đà n; các nhà  nghiên cứu; các nhà  quản lý văn hoá; những người thực hà nh tín ngườ¡ng thử Mẫu và  những người yêu thích Nghệ thuật Chầu văn ... Tất cả có chung một mối quan tâm là  bảo tồn, là m già u và  phát huy các giá trị của nghệ thuật Chầu văn như di sản văn hoá phi vật thể, tà i sản quý giá của quốc gia.

Ảnh ST

Câu lạc bộ Bảo tồn Nghệ thuật Chầu văn Việt Nam ra mắt với sự tham dự của hà ng trăm cung văn, nhà  nghiên cứu và  cộng đồng thực hà nh tín ngườ¡ng Văn hoá thử Mẫu ở Hà  Nội và  nhiửu tỉnh thà nh phố khác. Аặc biệt là  còn có sự tham dự của nhiửu cơ quan Nhà  nước thuộc Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Văn hoá, Thể thao và  Du lịch, Bộ Ngoại giao, Uỷ ban Quốc gia UNESCO VN cùng với các tổ chức xã hội nghử nghiệp như Hội Văn Nghệ dân gian VN, Hội Di sản văn hoá VN...

Một số nghệ nhân bậc thầy vử hát văn đã tham gia và o việc sáng lập Câu lạc bộ và  sắp tới sẽ có chương trình truyửn dạy các bà i bản Chầu văn cổ ngay trong hoạt động đầu tiên của CLB. Аể ghi nhận sự tà i năng, sự cống hiến của các nghệ nhân, Trung tâm Nghiên cứu và  Bảo tồn Văn hoá tín ngườ¡ng Việt Nam đã là m hồ sơ đử nghị và  nhân dịp nà y Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam công nhận và  trao tặng Danh hiệu Nghệ nhân dân gian đợt đầu tiên cho 5 nghệ nhân tiêu biểu.

Việc ra đời Câu lạc bộ Bảo tồn Nghệ thuật Chầu văn Việt Nam là  một sự kiện có ý nghĩa quan trọng. Cùng với Câu lạc bộ Bảo tồn Văn hóa Аạo Mẫu Việt Nam (thà nh lập từ năm 2010, trực thuộc Trung tâm) Câu lạc bộ Bảo tồn Nghệ thuật Chầu văn sẽ là  tổ chức nòng cốt trong việc trực tiếp, thiết thực bảo vệ và  phát huy di sản Văn hóa tín ngườ¡ng thử Mẫu trong cuộc sống hôm nay và  cho mai sau.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
  • Hà Nội: Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các Sở, ngành, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
Ra mắt CLB Bảo tồn Nghệ thuật Chầu văn Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO