à”ng Lộc nói: Tâm tư của mọi người là muốn trở vử đa sở hữu, nhưng cái đó rất khó vì đất đai là quốc hữu hóa bằng quy định đất đai thuộc sở hữu của toà n dân do Nhà nước thống nhất quản lý, thực chất là quốc hữu hóa. Nhà nước là chủ, cơ quan Nhà nước là chủ và thường là các ông chủ tịch các cấp là m chủ, đó là kẽ hở rất lớn. Thêm nữa, cái khó của đất đai là vấn đử sở hữu.
![]() |
Nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc |
- Theo ông, liệu vấn đử đa sở hữu có nên được đặt ra khi sửa đổi Luật Đất đai lần nà y?
- Thật sự thì Nhà nước đang tự là m khó mình, với tính chất tự mình là m chủ, nhưng hiện nay cũng chưa có lối ra vì nếu đa sở hữu thì không đơn giản. Tôi còn nhớ trước đây, khi bà Ngô Bá Thà nh còn là m Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, đã nửa đùa nửa thật và phản ánh tâm trạng của một chuyên gia vử luật: Đất đai thuộc sở hữu toà n dân nghĩa là mỗi người dân có một nắm đất. Trên thực tế thì không phải và hiện nay điửu đó cà ng thể hiện rõ. Vì có những người có hà ng ngà n ha đất, có khi còn nhiửu hơn, trong lúc có những người không có gì cả, còn nếu có thì lại rất manh mún. Nhưng đa sở hữu cũng không đơn giản vì như vậy, chúng ta vô hình chung thừa nhận những người đang có quyửn sử dụng đất đó là chủ. Thế thì họ có phải mua quyửn sở hữu không, khi họ đã có quyửn sử dụng? Đó là câu hửi không dễ trả lời.
Thêm nữa, nếu tuyên bố đất đai là đa sở hữu và người nà o đang sử dụng thì người đó là chủ, vậy một người có ruộng đất, cho người khác thuê thì ai là chủ? Và điửu khó nhất là người đang sử dụng nhiửu, nếu chuyển đa sở hữu thì có giữ nguyên trạng như thế không? Vì vô hình chung chúng ta tuyên bố một bộ phận dân cư rất lớn không có quyửn sử dụng đất, không có đất.
- Thưa ông, khi sửa đổi Luật Đất đai năm 2003, những vấn đử như ông vừa phân tích có được đặt ra và được giải quyết như thế nà o?
- Khi đó chúng ta sửa chỉ mang tính chất ứng phó với tình hình bức xúc thôi. Chẳng hạn như quyửn sử dụng đất cũng phải thảo luận mấy lần, cuối cùng quyửn sử dụng thực chất như quyửn sở hữu. Đó là vấn đử rất phức tạp. Tại hội nghị TƯ 5 vừa rồi, Đảng xác định giữ nguyên quan điểm đất đai thuộc sở hữu toà n dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, đó là một lối thoát.
![]() |
Đảng tiếp tục xác định đất đai thuộc sở hữu toà n dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Ảnh: Lê Quân |
- Vì sao vậy, thưa ông?
- Nghĩa là chúng ta không đưa ra một chính sách gì gây biến động lớn giữa bối cảnh hiện nay. Đương nhiên, khi duy trì hiện trạng thì đồng thời chúng ta có một số điửu chỉnh để bảo đảm những cái bất hợp lý. Chẳng hạn, một người có quyửn sử dụng tối đa là bao nhiêu, đó là hạn điửn. Nếu giữ nguyên hiện trạng và thừa nhận hạn điửn thì chúng ta giải quyết được cái bức xúc của người dân. Nhưng điửu nà y cũng nảy sinh tình trạng có nhiửu người đang chạy cho con, cho cháu đứng tên hộ.
- Phải chăng đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến những khiếu kiện vử đất đai ngà y cà ng trầm trọng?
- Rõ rà ng, với mô hình hiện nay, Luật Đất đai có quá nhiửu kẽ hở cho những người có quyửn lợi dụng. Những mâu thuẫn, bức xúc hiện nay có rất nhiửu xuất phát từ quyửn thu hồi của Nhà nước, đánh giá, đửn bù... đó là những cái rất bức xúc. Bây giử, có nhiửu người nhân danh Nhà nước, đưa ra một chủ trương để thu hồi. Đó là những sơ hở từ phía Nhà nước, không đưa ra những quy định chặt chẽ, giử phải tìm cách hạn chế nó.
- Quan điểm cá nhân của ông, khắc phục những hạn chế đó như thế nà o, sửa cơ bản hay đi sâu và o những chi tiết cụ thể?
- Phải sửa cơ bản từ phía Nhà nước. Ở đây không phải vấn đử sử dụng, mà là sở hữu, đó cũng là cái bức thiết hiện nay. Vì bây giử nhiửu người có quá nhiửu đất. Chính họ cũng là người bức xúc. Họ mong có hình thức sở hữu tư nhân để thà nh ông chủ sở hữu nhiửu đất đai. Và như tôi đã nói, một trong những hạn chế của Luật Đất đai hiện nay là có nhiửu kẽ hở lớn, khiến tham nhũng trong lĩnh vực nà y ngà y cà ng trầm trọng.
Xin cảm ơn ông!