Sáng nay (22/5) Quốc hội đã thảo luận ở tổ vử Báo cáo bổ sung của Chính phủ vử tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2009 và việc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm 2010.
Ghi nhận những nỗ lực trong điửu hà nh của Chính phủ để vực nửn kinh tế thoát khửi khó khăn trong năm 2009, đồng thời các ĐB cũng tập trung mổ xẻ những nguyên nhân khiến cho tăng trưởng kinh tế năm 2009 thấp nhất trong 10 năm trở lại đây và sự phát triển kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2010 chưa thật vững chắc.
Lơ lửng nguy cơ tái lạm phát ĐB Trần Du Lịch (TP.HCM) băn khoăn nhất là nguy cơ tái lạm phát rất cao do nguyên nhân chi phí đẩy, cộng với yếu tố tâm lý. Đặc biệt là trong bối cảnh Chính phủ điửu chỉnh tăng giá một số mặt hà ng như xăng, điện, than, nước.... từ đầu năm 2010.
Đại biểu Trần Du Lịch (TP.HCM) băn khoăn nhất là nguy cơ tái lạm phát rất cao do nguyên nhân chi phí đẩy, cộng với yếu tố tâm lý. |
Theo chuyên gia kinh tế nà y, năm 2010 chỉ tiêu tăng tưởng GDP 6,5% là hoà n toà n có thể thực hiện được, nhưng chỉ giải quyết được ngắn hạn, còn trung và dà i hạn thì chưa đảm bảo vì chúng ta cà ng xuất khẩu thì cà ng nhập siêu nhiửu. Đại biểu nà y đưa ra một ví dụ cụ thể: Thịt lợn chúng ta ăn hà ng ngà y, tưởng là nuôi ăn thì không phải nhập khẩu nhưng thực tế phải nhập khẩu một lượng bột cá lớn đến mức giật mình, trong khi đường bử biển nước ta dà i, thủy sản rất dồi dà o. ĐB nà y cho rằng: Chúng ta biện minh là nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất nhưng thực tế là chúng ta đang nhập khẩu tiêu dùng. Vì vậy, ĐB Trần Du Lịch nhấn mạnh rằng vấn đử tái cấu trúc nửn kinh tế rất quan trọng trong thời điểm nà y.
Cùng băn khoăn vử phương án tái cơ cấu nửn kinh tế, ĐB Phạm Thị Loan (Hà Nội), cho rằng việc tái cơ cấu nửn kinh tế chưa rõ rà ng, chưa hoạch định thế nà o vử kinh tế vùng miửn, kinh tế cốt lõi của đất nước. Chúng ta cần định ra ngà nh nghử ưu tiên cốt lõi dựa trên ưu thế của chúng ta. Theo tôi, đó là nông nghiệp và thủy hải sản. Chúng ta nên hiện đại hóa, công nghiệp hóa nông nghiệp chế biến, trồng trọt thì đúng hơn, ĐB Loan nêu vấn đử.
Bà Loan cho rằng nếu cứ đổ lỗi cho khách quan thì giải pháp đưa ra sẽ không trúng, không triệt để, không giải quyết được vấn đử.
"Chúng ta nhằm và o từng mục tiêu: tăng trưởng, lạm phát, tổng đầu tư xã hội... thế nhưng, cần nhất là một chiến lược tổng thể để đón cơ hội thì lại chưa có", Phó đô đốc, Tư lệnh quân chủng Hải quân, Trung tướng Nguyễn Văn Hiến đã định như vậy vử cách điửu hà nh kinh tế xã hội của Chính phủ
Phân tích những nguyên nhân để nửn kinh tế thoát khửi khó khăn, ĐB Nguyễn Đăng Trừng (TP.HCM) cũng bà y tử sự đồng ý với báo cáo của Chính phủ rằng chúng ta chuyển hướng kịp thời, khi lạm phát năm 2008 thì chúng ta thắt chặt tiửn tệ, khi suy thoái thì chúng ta nới lửng tương đối nên phù hợp với tình hình.
Tuy nhiên, đại biểu nà y cho rằng bội chi 6,9%, dự báo thâm hụt ngân sách là 1,9 tỷ USD nhưng trên thực tế con số thâm hụt lên tới 8,8 tỷ USD (gấp 4 lần dự báo và cao nhất trong những năm gần đây) là rất trầm trọng.
Vử việc tăng giá một số mặt hà ng thiết yếu như xăng, điện, than, nước... ĐB Trừng cho rằng tăng theo giá thị trường là đúng nhưng tăng một lúc... thì kẹt lắm. Ngăn nguy cơ lạm phát nhưng là m vậy thì là m sao ngăn?.
Dân bức xúc vì môi trường, bất an vử thủ tục hà nh chính
Vấn đử môi trường khiến nhiửu ĐB rất không hà i lòng. Bởi trong số 8 chỉ tiêu không đạt thì có tới 4 chỉ tiêu vử môi trường. ĐB Nguyễn Đăng Trừng gay gắt: Bà con bệnh, Vedan hai năm không giải quyết dứt điểm. Vậy chúng ta phát triển để là m gì?. ĐB nà y đử nghị trong kử³ họp nà y QH phải xem xét lại vấn đử môi trường.
ĐB Trần Đình Long (Đắk Lắk) đặt câu hửi: Với cách quản lý và điửu hà nh hiện nay, bao lâu nữa phải đổi tên sông Hồng thà nh... sông Đen?. Và ĐB đưa ra một phép tính đáng giật mình: GDP của TP.HCM từ giải phóng đến giử chỉ đủ để xử lý ô nhiễm của một con sông. Rút cuộc, chúng ta đầu tư là m gì?. ĐB nà y nêu quan ngại. :Chúng ta cứ lo rót vốn, lo là m kinh tế, để cuối chặng đường dà i quay lại, lại gồng lên xử lí ô nhiễm cũng không đủ.
ĐB Trần Hoà ng Thám (TP.HCM) thì cho rằng hiện nay đi đâu cũng nêu vấn đử vử môi trường, ĐB nà y nói thẳng: Tôi có cảm giác trong điửu hà nh, Chính phủ bất lực với vấn đử nà y.
Cùng quan điểm trên, ĐB Lê Văn Hưng (Hưng Yên) chỉ ra thiếu sót, khi báo cáo nêu ra 7 nhiệm vụ thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội nhưng lại không có giải pháp nà o vử giải quyết vấn đử môi trường.
Ngoà i vấn đử nóng vử môi trường, ĐB Trần Hoà ng Thám còn cho rằng, trong điửu hà nh kinh tế - xã hội, Chính phủ đang thả nổi vử vấn đử lao động: Tôi đã đử cập cách đây 2 năm rồi nhưng thao tác điửu hà nh của Chính phủ rất lúng túng. Mình nói thừa lao động, lao động rẻ nhưng nhiửu lĩnh vực thiếu trầm trọng, là m hạn chế phát triển. Vì vậy, Chính phủ cần quyết tâm cao hơn.
Bên cạnh đó, cũng theo ĐB Trần Hoà ng Thám, trong báo cáo năm 2009 Chính phủ tự phê bình là cải cách hà nh chính chậm, nhưng trong báo cáo bổ sung gần như không đử cập. Việc điửu hà nh của cơ quan hà nh chính nhà nước để lại trong lòng dân không ít bất an, nhiửu DN kêu, thủ tục hà nh chính dân cũng kêu. Hệ lụy của nhiửu vấn đử chưa được cũng một phần do bộ máy quản lý hà nh chính nhà nước, ĐB nà y nhận xét.
Rất nhẹ nhà ng và ngắn gọn, chính xác, ĐB Phạm Phương Thảo (TP.HCM) chỉ ra rằng, có nhiửu lễ hội rình rang, rất lãng phí, rồi kỷ luật trong chi ngân sách nhưng không hử thấy báo cáo đử cập tới.
Sau buổi thảo luận ở các tổ hôm nay, ngà y 27/5 tới, QH sẽ dà nh cả ngà y để thảo luận tại hội trường (truyửn hình trực tiếp) vử báo cáo nói trên của Chính phủ.