Phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

27/07/2017 10:53

Phố Hàm Long dài 561m, rộng 10m. Từ ngã năm Lò Đúc - Hàn Thuyên đến phố Bà Triệu, xuyên qua ngã tư Ngô Quyền, Ngô Thì Nhậm và cắt ngang qua phố Hàng Bài.

Phố Hàm Long dài 561m, rộng 10m.

Phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Từ ngã năm Lò Đúc – Hàn Thuyên đến phố Bà Triệu, xuyên qua ngã tư Ngô Quyền, Ngô Thì Nhậm và cắt ngang qua phố Hàng Bài. Đây nguyên là địa phận thôn Hàm Châu, tổng Hậu Nghiêm, sau đổi ra là thôn Hàm Khánh, tổng Thanh Nhàn, huyện Thọ Xương cũ.

Thời Pháp thuộc gọi là đại lộ Đuđa đờ Lagơrê (boulevard Doudard de Lagrée). Năm 1945 đổi tên thành phố Hàm Long và giữ nguyên tên phố đến nay.

Nay thuộc hai phường Phan Chu Trinh, Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm.

Hàm Long chính là mượn tên một ngôi chùa có từ đời Lý, tới thế kỷ XVII là ngôi chùa có quy mô khá lớn. Nhất là sau khi hoàng hậu của Lê Hi Tông (1676 - 1705) đến cầu tự rồi sinh được hoàng tử, sau lên ngôi là Dụ Tông (1705 - 1729), chùa này trở thành một trung tâm Phật giáo lớn của kinh thành. Không những nhà vua mà cả nhà chúa (Trịnh Cương) cũng xuất tiền cho việc mở mang chùa. Ngày nay khu vực chùa này đã bị thu hẹp, di tích còn lại chỉ là hai tấm bia rất lớn, cả hai đều có tên là “Hàm Long tự bi ký” và đều dựng năm 1714. Văn bia do hai nhà văn hóa nổi tiếng đương thời là Đặng Đình Tướng và Nguyễn Quý Đức soạn, nội dung ghi lại việc vợ chúa Trịnh Cương đã góp tiền góp ruộng cúng vào chùa.

Chùa Hàm Long thờ Phật nhưng lại còn thờ một nhân vật anh hùng truyền thuyết: Ngô Văn Long. Ông này sống từ thời Hùng Vương, gốc ở làng Sinh Quả (nay thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội). Mồ côi cha mẹ, ông rời quê ra cư trú tại xóm Hàm Châu này. Ông theo giúp vua Hùng Duệ Vương dẹp loạn ở Hoan Châu (Nghệ An) và chống Thục Vương. Sau khi ông mất dân lập đền thờ. Sang đời Lý, đền ấy chuyển thành chùa tức chùa Hàm Long ngày nay.

Đối với lịch sử cách mạng Việt Nam, phố Hàm Long có một ngôi nhà lịch sử: nhà số 5D. Nơi đây vào đầu tháng 3 – 1929 một nhóm hội viên trung kiên và tiên tiến nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 người là Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Phong Sắc, Đỗ Ngọc Du, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung và Nguyễn Tuân (trùng tên với nhà văn Nguyễn Tuân, người này sau phản bội). Ngày 25-11-1959 ngôi nhà ấy đã được khôi phục thành di tích Cách mạng kháng chiến của Hà Nội.

(0) Bình luận
  • Báo chí góp phần xây dựng huyện Sóc Sơn ngày càng văn minh, hiện đại
    Ngày 20/6, nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), UBND huyện Sóc Sơn tổ chức gặp mặt đại diện các cơ quan báo chí; thông tin kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm, kế hoạch nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.
  • Chuyển đổi số tại Hà Nội: Lợi ích kép chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua chuyển khoản
    Với phương châm, mục tiêu phấn đấu vì nhân dân phục vụ, “không để ai bị bỏ lại phía sau”, gần đây, Thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, đặc biệt triển khai các giải pháp chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), chi trả lương hưu với người thụ hưởng qua hình thức chuyển khoản.
  • Hôm nay 20/6, Quốc hội thảo luận về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội
    Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, hôm nay (20-6), Quốc hội thảo luận về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065...
  • Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Mỹ Đức lần thứ III năm 2024
    UBND huyện Mỹ Đức đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ III năm 2024 trong hai ngày 17 - 18/6 với chủ đề “Đồng bào các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo, hội nhập phát huy lợi thế, tiềm năng tích cực xây dựng huyện Mỹ Đức phát triển bền vững”. Đại hội đã tổng kết, đánh giá công tác dân tộc, chính sách dân tộc giai đoạn 2019-2024, đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2024 - 2029, và lựa chọn đại biểu tham dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số cấp Thành phố lần thứ IV.
  • Chuyển đổi số tại Hà Nội: Ứng dụng thông minh ngăn ngừa “giặc lửa”
    Thành phố Hà Nội xác định, người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ trong quá trình chuyển đổi số. Thời gian qua, người dân Thủ đô đã được tiếp cận các ứng dụng hiện đại, góp phần đưa Thủ đô đến nền kinh tế số, thành phố thông minh. Nổi bật trong đó có thể kể đến ứng dụng công nghệ để ngăn ngừa “giặc lửa”.
  • Cùng thắp lên hào khí Thăng Long, xây dựng Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”
    Đó là chia sẻ của đồng chí Nguyễn văn Phong, Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội tại buổi gặp mặt Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), chiều ngày 18/6 do Thành ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội tổ chức.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Kí họa trong chiến hào - Vẹn nguyên giá trị nhân văn
    Đối với những phóng viên chiến trường, hành trang họ mang theo không thể thiếu cuốn sổ và cây bút. Đã có bao thông tin, sự kiện, tư liệu nơi chiến trường được gom nhặt, lưu giữ từ hành trang đơn sơ ấy. Những trang nhật ký nơi chiến hào của nhà báo, họa sĩ Phạm Thanh Tâm là một minh chứng.
  • “Bầu Show - Độc cầm thanh âm”: Khi âm nhạc truyền thống và hiện đại cùng hoà nhịp
    Đàn bầu, từ lâu đã gắn liền với các thể loại âm nhạc dân gian như hát Xẩm, hát Chèo. Tuy nhiên, ngày nay, với mong muốn giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, đàn bầu đã có những thay đổi, biến tấu để hòa mình vào dòng chảy âm nhạc hiện đại. Đó cũng là “thời khắc chuyển mình” được thể hiện rõ tại sự kiện “Bầu Show - Độc cầm thanh âm” do Further, nhóm sinh viên chuyên ngành Quản lý giải trí và sự kiện của Trường Khoa học Liên ngành và Nghệ thuật (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức vào ngày 20/6 vừa qua.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Về bến nước xưa
    Hoàng Khánh Duy là một cây bút tài năng với những truyện ngắn lấy bối cảnh miệt vườn sông nước miền Tây. Những câu chuyện của anh thường gắn liền với hình ảnh của những bà má quê, những phụ nữ Nam Bộ hiền lành, chân chất, chịu thương chịu khó nhưng số phận còn nhiều thua thiệt. Với ngòi bút chân thật và trái tim trong sáng, Hoàng Khánh Duy đã chia sẻ với bạn đọc những cảm nhận sâu sắc về những giá trị chân thiện mỹ trong cuộc sống. Truyện ngắn "Về bến nước xưa" với mạch cảm xúc như thế.
  • Hà Nội tổ chức tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra kỳ thi tốt nghiệp THPT
    Chiều 22/6, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra công tác coi thi Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2024 cho gần 600 cán bộ, giáo viên làm nhiệm vụ thanh tra tại 196 điểm thi trên địa bàn thành phố.
  • Gần 6.000 chỉ tiêu tuyển dụng tại Phiên giao dịch việc làm quận Long Biên năm 2024
    Ngày 22/6, Hơn 5.000 chỉ tiêu việc làm, học nghề, xuất khẩu lao động đã được 103 doanh nghiệp, đơn vị dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh tuyển dụng, tuyển sinh tại “Phiên giao dịch việc làm - Tư vấn hướng nghiệp quận Long Biên năm 2024”.
Đừng bỏ lỡ
  • Lễ hội Cầu ngư Lộ Diêu: Giữ gìn bản sắc văn hóa biển
    Với lịch sử hơn 500 năm, thôn Lộ Diêu tự hào gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống qua lễ hội Cầu Ngư. Sự kiện này không chỉ có ý nghĩa tâm linh mà còn là cơ hội để quảng bá văn hóa đặc sắc của ngư dân biển miền Trung và Nam Bộ, gìn giữ bản sắc văn hóa biển cho thế hệ mai sau
  • Nhộn nhịp mùa sen Tây Hồ
    Những ngày tháng 6 Hà Nội liên tục đón những đợt nóng gay gắt nhưng không khí nhộn nhịp tại những đầm sen ở quanh khu vực Thung lũng hoa hồ Tây (quận Tây Hồ) vẫn không hề bị ảnh hưởng. Hàng trăm lượt du khách tìm đến chụp ảnh mỗi ngày đã tạo nên một bầu không khí vô cùng ấn tượng.
  • Ra mắt cuốn sách "Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Cuốn sách tuyển chọn 92 bài viết, bài phát biểu, bài nói, lược ghi, trả lời phỏng vấn, thư... gửi gắm những thông điệp sâu sắc của đồng chí Tổng Bí thư đối với đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ và những người làm công tác văn hóa.
  • Bảo tồn văn hóa truyền thống trong chợ phiên của đồng bào các dân tộc thiểu số tại Cao Bằng
    Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 1642/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức tập huấn về bảo tồn, phát huy đặc trưng văn hóa truyền thống trong chợ phiên của đồng bào các dân tộc thiểu số tại Cao Bằng năm 2024.
  • Thể lệ Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước
    Căn cứ Kế hoạch số 316-KH/BTGTW ngày 29/6/2023 của Ban Tuyên giáo Trung ương về kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025); Thực hiện Kế hoạch số 238/KH-TU ngày 17/5/2024 của Thành ủy Hà Nội về Kế hoạch Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội đã xây dựng Kế hoạch tổ chức và công bố Thể lệ Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước.
  • Giải thưởng Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình mang tên Nhà bác học Lê Quý Đôn
    Các thể loại tham dự giải thưởng bao gồm: Văn xuôi, thơ, âm nhạc, múa, sân khấu, kiến trúc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, văn nghệ dân gian, phát thanh - Truyền hình.
  • Làm báo nơi vùng giải phóng
    Tôi học và bắt đầu viết báo từ năm 1974, tại một vùng đất mới giải phóng - đó là Quảng Trị. Nơi ấy lúc bấy giờ là miền đất đói nghèo, đau thương nhưng cũng biết mấy can trường, biết bao thương nhớ… Nói như nhà thơ Chế Lan Viên, ấy là vùng quê: “Những đồi tranh ăn độc gió Lào/ Những ruộng đói mùa, những đồng đói cỏ/ Những đồi sim không đủ quả nuôi người/ Cuộc sống gian lao, ít tiếng nói cười/ Chỉ tiếng gió mù trời chen tiếng súng…”.
  • Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Dấu thiêng miền đất cổ”
    Tối 20/6, quận Bắc Từ Liêm tổ chức chương trình nghệ thuật đình Chèm “Dấu thiêng miền đất cổ” chào mừng Lễ hội truyền thống đình Chèm năm 2024 (diễn ra từ ngày 19/6 đến ngày 21/6), đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • "Hỗn độn và khu vườn" - đánh dấu sự trở lại đường thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến
    Công ty cổ phần văn hoá và truyền thông Nhã Nam vừa ra mắt độc giả tập thơ “Hỗn độn và khu vườn” của tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến. Tác phẩm đánh dấu một bước phát triển mới trong sự nghiệp thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến.
  • Nhà báo Đỗ Quảng - xa và gần…
    Nhà báo Đỗ Quảng sinh năm 1938, hơn tôi một giáp. Mới diện kiến lần đầu và thời gian cũng không nhiều bởi các cuộc họp cộng tác viên báo chí thì vui là chính, nhưng trực giác vén mở tôi biết nhà báo Đỗ Quảng trong đời, trong nghề là con người tiết tháo, khôn ngoan, thâm thúy, chịu chơi, hiện sinh, thực tế. Như thế đã đủ hiểu một con người từ xa đến mà ta mới gặp?! Đây có thể là một trường hợp thú vị nếu chịu khó quan sát tiếp. Rồi phải chờ đến “thì tương lai” mới rõ.
Phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO