Phan Anh Dũng: Chơi nhạc jazz để 'trả nợ' người thân

Trịnh Mão| 19/11/2009 22:51

Trong nhạc jazz, phải nói luôn là  không có thi, mà  chỉ có liên hoan âm nhạc thôi. Bởi với cùng một bản nhạc, người nghệ sĩ có thể chơi theo nhiửu cách khác nhau, tuử³ hứng của mình. Nghệ sĩ Saxophone Phan Anh Dũng bật mí.

- Nhạc jazz vốn xuất phát từ những người nô lệ da đen, nghĩa là  nó rất gần gũi với công chúng, nhưng ở VN, nhiửu người lại vẫn gọi đây là  dòng nhạc kén người nghe. Anh đánh giá sao vử điửu đó?

Khi ta thưởng thức nghệ thuật nói chung và  âm nhạc nói riêng thì việc đầu tiên là  phải hiểu đôi chút vử nó, không cứ là  nhạc Jazz hay nhạc cổ điển, ngay kể cả các trường phái tranh ảnh cũng vậy.

Nghệ sĩ Saxophone Phan Anh Dũng

Việc nhạc Jazz chưa có nhiửu khán giả, theo tôi nghĩ, cũng còn do nhiửu nguyên nhân, nhưng nếu các nghệ sĩ chơi Jazz của Việt Nam cứ chơi theo cách phương Tây thì quả thực, sẽ khó tiếp cận được với công chúng. Ví như khi ta đi xem nhạc kịch nước ngoà i nếu không hiểu nội dung của vở kịch thì khó có thể hiểu hết cái hay của vở nhạc kịch đó.

Vì  xuất phát từ những người nô lệ da đen, nên có thể nói, nhạc jazz vốn rất đời, jazz là  chơi ở đường phố. Tôi từng được sang một số nước ở Châu à‚u, thì thấy họ thường chơi jazz ở hầm cầu vượt, giống như dưới cầu Chương Dương của VN vậy. Аó cũng là  cái hay nhất của jazz nên đến được với đông đảo công chúng.

- Аể nhạc jazz đến với công chúng sâu rộng, anh nghĩ các nhà  quản lý, nghệ sĩ jazz VN sẽ phải là m những gì?

Tôi nghĩ, các nghệ sĩ Việt Nam nên Việt hóa Jazz bằng nhiửu cách khác nhau. Có thể là  dùng những bản nhạc Việt chơi theo phong cách Jazz . Còn với nhà  quản lý, thì nên khuyến khích chơi Jazz tại các dịp lễ hội và  mời nhiửu nhóm nhạc Jazz quốc tế sang biểu diễn, giao lưư với công chúng Việt Nam. Như vậy, jazz sẽ được nhiửu công chúng biết đến hơn.

- Như anh nói nhạc jazz rất đời, thường chơi ở hè phố. Vậy anh đã từng chơi jazz ở đường phố VN? Trong những lần đó, tâm thế nghệ sĩ của anh ra sao so với việc chơi jazz ở những nơi sang trọng?

Tôi đã từng biểu diễn trên đường Lê Phụng Hiểu, công viên Lê Nin, và  ngoà i sân của triển lãm Giảng Võ trong những dịp lễ hội đường phố. Cũng không ít lần chơi jazz ở những nơi sang trọng. Nhưng với tôi, đã là  người nghệ sĩ, thì bất cứ ở đâu cũng có thể "cháy" hết mình.

Tôi không quan tâm đến việc mình đang biểu diễn ở đâu, người nghe thuộc thà nh phần nà o đó, là  ông Tây sang trọng hay bác nông dân "chân lấm tay bùn". Tôi chỉ quan tâm đến việc người ta có nghe mình chơi nhạc hay không thôi.

- Công tác ở khá nhiửu các cơ quan nghệ thuật khác nhau, chỗ lâu nhất là  đoà n nghệ thuật công an cũng chỉ giữ chân anh được 6 năm. Sau đó, anh đã lựa chọn cho mình con đường dạy nhạc. Tại sao vậy?

Việc công tác tại nhiửu cơ quan cũng do bản thân tôi muốn phấn đấu không ngừng cho sự nghiệp âm nhạc của mình thôi. Năm 1995, tôi theo học khóa cử­ nhân saxophone tại trường Cao đẳng nghệ thuật Hà  Nội sau khi tốt nghiệp tôi được nhà  trường mời là m giáo viên dạy bộ môn nà y cho đến bây giử.

Giử chiêm nghiệm lại mới thấy, nghiệp dạy học rất phù hợp với mình. Ở tuổi nà y mà  nói, trẻ thì không còn nhưng già  lại chưa tới, vì thế, tôi rất muốn truyửn đạt những kiến thức vử sáng tác, phối khí cho người yêu nhạc, cho các bạn trẻ. Sau nà y già  rồi, nhìn những thế hệ sau lấy jazz chinh phục khán giả, chắc chắn, đó là  niửm vui lớn nhất của tôi.

- Từng biên soạn thà nh công khá nhiửu tác phẩm thính phòng của violon sang cho saxophone, khó khăn lớn nhất anh gặp phải là  gì?

Khoảng vang của kèn saxophone chỉ có hai quãng tám rườ¡i, do vậy khi biên soạn các tác phẩm cổ điển của violon cho saxo, thì có một và i chỗ tôi phải dùng thủ pháp đảo nốt, đảo quãng dịch giọng.... violon phát âm bằng cây ácsê (vĩ mã) còn saxophne phát âm bằng cột hơi của người nghệ sĩ. Cho nên, người chuyển soạn phải tính toán sao cho khéo ở những đoạn nhạc dà i, là m sao cho người chơi không bị quá mệt đứt hơi, nhưng vẫn đảm bảo được nội dung, tinh thần của đoạn nhạc.

- Аược biết, anh đang ấp ủ  một ˜bữa tiệc" jazz khá công phu và o cuối năm nay?

Аúng vậy, cuối năm nay tôi sẽ biểu diễn cùng với khoảng 20 nghệ sĩ chơi jazz tại nhà  hát Lớn Hà  Nội. Các nghệ sĩ chơi trong đêm nhạc nà y là  những người đã từng tham dự với tôi ở một và i festival jazz và  hai jazz show trước. Trong đêm biểu diễn nà y chúng tôi sẽ chơi tứ tấu 4 kèn saxophone và  một số thể loại jazz tự do (free jazz). Аiểm khác với những jazz show trước của tôi là , lần nà y sẽ chơi đến 80%  các bản nhạc Việt theo phong cách Jazz. Khán giả nghe sẽ cảm thấy vừa lạ, vừa quen.

'Nhạc jazz vốn rất đời, jazz là  biểu diễn ở đường phố'

- Năm 2009, anh phát hà nh tới 3 CD, lại đang chuẩn bị là m Jazz show  và o cuối năm, phải chăng anh định chứng minh năng lực của mình?

Không hẳn vậy. Tôi muốn trả nợ mọi người thôi. Tôi nợ cha mẹ công dạy dỗ ăn học, nợ những người thân động viên tạo điửu kiện cho tôi phát triển sự nghiệp âm nhạc. Rất đơn giản là  vậy.

- Là  một trong những người thà nh công với nhạc jazz tại Hà  Nội, đã có ai so sánh anh với Quyửn Thiện Аắc và  Quyửn Văn Minh?

Trong nhạc jazz, phải nói luôn là  không có thi, mà  chỉ có liên hoan âm nhạc thôi. Bởi với cùng một bản nhạc, người nghệ sĩ có thể chơi theo nhiửu cách khác nhau, tuử³ hứng của mình.

Còn nếu đem so sánh người nà y với người kia, thì đó là  sự khập khiễng. Cả 3 người chúng tôi đã có nhiửu thời gian là m việc với nhau và  mỗi người đửu có những dấu ấn riêng trong sự nghiệp lao động nghệ thuật của mình.

NSƯT Quyửn Văn Minh hơn tôi hơn chục tuổi và  là  người đầu tiên được Nhạc viện Hà  Nội mời vử giảng dạy bộ môn kèn Saxophone. Tôi là  người đầu tiên của Việt Nam tốt nghiệp cử­ nhân chuyên ngà nh saxophone và  đã giảng dạy bộ môn saxo tại trường Cao đẳng nghệ thuật Hà  Nội 13 năm nay rồi. Bằng nỗ lực của bản thân và  gia đình cháu Quyửn Thiện Аắc  là  nghệ sĩ saxophone đầu tiên của Việt Nam nhận được học bổng tại trường Bekely.

Như bạn thấy, mỗi người có những thà nh công riêng trong những lĩnh vực của mình.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Đặc sắc phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt, giới thiệu đến khán giả series phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”.
  • Văn học thiếu nhi Việt Nam: Những bước chuyển mình sau ngày đất nước thống nhất
    Sau 21 năm bị chia cắt, hai miền Nam - Bắc Việt Nam được nối liền một dải nhờ chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975. Hòa chung niềm vui lớn của đất nước là niềm vui của sách văn học thiếu nhi khi được phát hành suốt từ Bắc tới Nam.
  • Hiểu rõ giá trị của thời đại Hùng Vương trong lịch sử Việt Nam
    NXB Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt cuốn sách “Thời đại Hùng Vương (Lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội)” và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”. Không chỉ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về thời đại Hùng Vương trong tiến trình lịch sử phát triển của dân tộc, hai cuốn sách còn góp phần bồi đắp tinh thần tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm của cha ông ta.
  • “Festival Phở năm 2025” quy tụ các thương hiệu phở khắp ba miền tại Thủ đô Hà Nội
    Văn phòng UBND TP. Hà Nội ban hành Kế hoạch số 19/KH-VP ngày 3/4 về tổ chức Chương trình “Festival Phở năm 2025” nhằm quảng bá hình ảnh “Phở Hà Nội” được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, góp phần phát triển lĩnh vực Công nghiệp văn hóa ẩm thực Hà Nội.
  • Vinschool: Bệ phóng vững chắc cho học sinh vào đại học top đầu trong nước và quốc tế
    Mùa tuyển sinh đại học 2025-2026 tiếp tục chứng kiến sự bứt phá của học sinh Vinschool khi nhiều em trúng tuyển vào các trường danh tiếng trong nước và quốc tế trong Kì Tuyển sinh Sớm vừa qua. Đặc biệt, 2 học Nguyễn Bentley Minh Nhật và Nguyễn Sỹ Hưng đã gây “bão” mạng xã khôi khi xuất sắc giành học bổng hơn 8 tỷ VNĐ mỗi em từ các trường Đại học danh giá nhất nước Mỹ thuộc nhóm Ivy League – Dartmouth College và Brown University.
Đừng bỏ lỡ
Phan Anh Dũng: Chơi nhạc jazz để 'trả nợ' người thân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO