Phan Anh Dũng: Chơi nhạc jazz để 'trả nợ' người thân
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 22:51, 19/11/2009
- Nhạc jazz vốn xuất phát từ những người nô lệ da đen, nghĩa là nó rất gần gũi với công chúng, nhưng ở VN, nhiửu người lại vẫn gọi đây là dòng nhạc kén người nghe. Anh đánh giá sao vử điửu đó?
Khi ta thưởng thức nghệ thuật nói chung và âm nhạc nói riêng thì việc đầu tiên là phải hiểu đôi chút vử nó, không cứ là nhạc Jazz hay nhạc cổ điển, ngay kể cả các trường phái tranh ảnh cũng vậy.
Nghệ sĩ Saxophone Phan Anh Dũng
Việc nhạc Jazz chưa có nhiửu khán giả, theo tôi nghĩ, cũng còn do nhiửu nguyên nhân, nhưng nếu các nghệ sĩ chơi Jazz của Việt Nam cứ chơi theo cách phương Tây thì quả thực, sẽ khó tiếp cận được với công chúng. Ví như khi ta đi xem nhạc kịch nước ngoà i nếu không hiểu nội dung của vở kịch thì khó có thể hiểu hết cái hay của vở nhạc kịch đó.
Vì xuất phát từ những người nô lệ da đen, nên có thể nói, nhạc jazz vốn rất đời, jazz là chơi ở đường phố. Tôi từng được sang một số nước ở Châu à‚u, thì thấy họ thường chơi jazz ở hầm cầu vượt, giống như dưới cầu Chương Dương của VN vậy. Đó cũng là cái hay nhất của jazz nên đến được với đông đảo công chúng.
- Để nhạc jazz đến với công chúng sâu rộng, anh nghĩ các nhà quản lý, nghệ sĩ jazz VN sẽ phải là m những gì?
Tôi nghĩ, các nghệ sĩ Việt Nam nên Việt hóa Jazz bằng nhiửu cách khác nhau. Có thể là dùng những bản nhạc Việt chơi theo phong cách Jazz . Còn với nhà quản lý, thì nên khuyến khích chơi Jazz tại các dịp lễ hội và mời nhiửu nhóm nhạc Jazz quốc tế sang biểu diễn, giao lưư với công chúng Việt Nam. Như vậy, jazz sẽ được nhiửu công chúng biết đến hơn.
- Như anh nói nhạc jazz rất đời, thường chơi ở hè phố. Vậy anh đã từng chơi jazz ở đường phố VN? Trong những lần đó, tâm thế nghệ sĩ của anh ra sao so với việc chơi jazz ở những nơi sang trọng?
Tôi đã từng biểu diễn trên đường Lê Phụng Hiểu, công viên Lê Nin, và ngoà i sân của triển lãm Giảng Võ trong những dịp lễ hội đường phố. Cũng không ít lần chơi jazz ở những nơi sang trọng. Nhưng với tôi, đã là người nghệ sĩ, thì bất cứ ở đâu cũng có thể "cháy" hết mình.
Tôi không quan tâm đến việc mình đang biểu diễn ở đâu, người nghe thuộc thà nh phần nà o đó, là ông Tây sang trọng hay bác nông dân "chân lấm tay bùn". Tôi chỉ quan tâm đến việc người ta có nghe mình chơi nhạc hay không thôi.
- Công tác ở khá nhiửu các cơ quan nghệ thuật khác nhau, chỗ lâu nhất là đoà n nghệ thuật công an cũng chỉ giữ chân anh được 6 năm. Sau đó, anh đã lựa chọn cho mình con đường dạy nhạc. Tại sao vậy?
Việc công tác tại nhiửu cơ quan cũng do bản thân tôi muốn phấn đấu không ngừng cho sự nghiệp âm nhạc của mình thôi. Năm 1995, tôi theo học khóa cử nhân saxophone tại trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội sau khi tốt nghiệp tôi được nhà trường mời là m giáo viên dạy bộ môn nà y cho đến bây giử.
Giử chiêm nghiệm lại mới thấy, nghiệp dạy học rất phù hợp với mình. Ở tuổi nà y mà nói, trẻ thì không còn nhưng già lại chưa tới, vì thế, tôi rất muốn truyửn đạt những kiến thức vử sáng tác, phối khí cho người yêu nhạc, cho các bạn trẻ. Sau nà y già rồi, nhìn những thế hệ sau lấy jazz chinh phục khán giả, chắc chắn, đó là niửm vui lớn nhất của tôi.
- Từng biên soạn thà nh công khá nhiửu tác phẩm thính phòng của violon sang cho saxophone, khó khăn lớn nhất anh gặp phải là gì?
Khoảng vang của kèn saxophone chỉ có hai quãng tám rườ¡i, do vậy khi biên soạn các tác phẩm cổ điển của violon cho saxo, thì có một và i chỗ tôi phải dùng thủ pháp đảo nốt, đảo quãng dịch giọng.... violon phát âm bằng cây ácsê (vĩ mã) còn saxophne phát âm bằng cột hơi của người nghệ sĩ. Cho nên, người chuyển soạn phải tính toán sao cho khéo ở những đoạn nhạc dà i, là m sao cho người chơi không bị quá mệt đứt hơi, nhưng vẫn đảm bảo được nội dung, tinh thần của đoạn nhạc.
- Được biết, anh đang ấp ủ một ˜bữa tiệc" jazz khá công phu và o cuối năm nay?
Đúng vậy, cuối năm nay tôi sẽ biểu diễn cùng với khoảng 20 nghệ sĩ chơi jazz tại nhà hát Lớn Hà Nội. Các nghệ sĩ chơi trong đêm nhạc nà y là những người đã từng tham dự với tôi ở một và i festival jazz và hai jazz show trước. Trong đêm biểu diễn nà y chúng tôi sẽ chơi tứ tấu 4 kèn saxophone và một số thể loại jazz tự do (free jazz). Điểm khác với những jazz show trước của tôi là , lần nà y sẽ chơi đến 80% các bản nhạc Việt theo phong cách Jazz. Khán giả nghe sẽ cảm thấy vừa lạ, vừa quen.
'Nhạc jazz vốn rất đời, jazz là biểu diễn ở đường phố'
- Năm 2009, anh phát hà nh tới 3 CD, lại đang chuẩn bị là m Jazz show và o cuối năm, phải chăng anh định chứng minh năng lực của mình?
Không hẳn vậy. Tôi muốn trả nợ mọi người thôi. Tôi nợ cha mẹ công dạy dỗ ăn học, nợ những người thân động viên tạo điửu kiện cho tôi phát triển sự nghiệp âm nhạc. Rất đơn giản là vậy.
- Là một trong những người thà nh công với nhạc jazz tại Hà Nội, đã có ai so sánh anh với Quyửn Thiện Đắc và Quyửn Văn Minh?
Trong nhạc jazz, phải nói luôn là không có thi, mà chỉ có liên hoan âm nhạc thôi. Bởi với cùng một bản nhạc, người nghệ sĩ có thể chơi theo nhiửu cách khác nhau, tuử³ hứng của mình.
Còn nếu đem so sánh người nà y với người kia, thì đó là sự khập khiễng. Cả 3 người chúng tôi đã có nhiửu thời gian là m việc với nhau và mỗi người đửu có những dấu ấn riêng trong sự nghiệp lao động nghệ thuật của mình.
NSƯT Quyửn Văn Minh hơn tôi hơn chục tuổi và là người đầu tiên được Nhạc viện Hà Nội mời vử giảng dạy bộ môn kèn Saxophone. Tôi là người đầu tiên của Việt Nam tốt nghiệp cử nhân chuyên ngà nh saxophone và đã giảng dạy bộ môn saxo tại trường Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội 13 năm nay rồi. Bằng nỗ lực của bản thân và gia đình cháu Quyửn Thiện Đắc là nghệ sĩ saxophone đầu tiên của Việt Nam nhận được học bổng tại trường Bekely.
Như bạn thấy, mỗi người có những thà nh công riêng trong những lĩnh vực của mình.