Mùa hè năm 1940, tại đường Cổ Ngư (nay là đường Thanh Niên), nhà giáo sử học kiêm nhà cách mạng cứu nước Võ Nguyên Giáp chia tay với vợ, tức nữ chiến sĩ Nguyễn Thị Quang Thái. Vợ ông bế trên tay đứa con nhử (tức Võ Hồng Anh, 1939-2009) lúc đó mới một tuổi.
Quang Thái và con gái
Sau giử phút chia tay, Võ Nguyên Giáp cùng Phạm Văn Đồng bí mật rời Hà Nội bằng xe lửa, vượt biên giới Việt-Trung, sang Trung Quốc gặp Hồ Chí Minh. Ở Việt Nam, ít lâu sau, Quang Thái bị bắt. Mật thám Pháp giam bà trong nhà tù Hửa Lò (Hà Nội). Một và i năm sau, người nữ chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị bệnh đường ruột nặng, qua đời. Các tư liệu viết vử Nguyễn Thị Quang Thái đửu cho rằng bà qua đời trong nhà tù Hửa Lò.
Bà Bội Lan (TP Huế), em gái của Nguyễn Thị Quang Thái kể lại vử cái chết của nữ chiến sĩ cách mạng Nguyễn Thị Quang Thái:
Khoảng mấy năm đầu thập niên 40 thế kỷ 20, tôi là m việc và hoạt động yêu nước tại Hà Nội. Một hôm, giáo sư Đặng Thai Mai (Viện trưởng Viện Văn học, Hà Nội, sau nà y) gặp tôi và cho biết: chị Quang Thái, vợ anh Võ Nguyên Giáp, vừa mới qua đời tại nhà thương Là m Phúc (tức bệnh viện Rô-banh, nay là bệnh viện Bạch Mai). Hồi đó, bệnh viện Bạch Mai ngà y nay thường gọi là nhà thương Là m Phúc.
Nguyễn Thị Quang Thái và Võ Nguyên Giáp
Quang Thái, người vợ trẻ thân yêu của Võ Nguyên Giáp, người mẹ trẻ của Võ Hồng Anh (Hồng Anh lúc đó mới khoảng hai, ba tuổi), người nữ chiến sĩ cứu nước bị giam trong nhà tù Hửa Lò, đã chết, chết trong nhà thương Là m Phúc, chết trong cô đơn, chết trong cuộc chiến đấu không ngang sức với giặc Pháp!
Tôi cảm thấy quá bất ngử và đau đớn.
Giáo sư Mai nói tiếp: Võ Nguyên Giáp, giử đây, vẫn là một nhân vật bí mật trên đường cứu nước. Cô hãy khẩn trương lo chôn cất Quang Thái.
Mấy chúng tôi và o nhà xác. Quang Thái nằm đó, được bó trong một chiếc chiếu cũ. Mở chiếu, thấy thi hà i chị gầy đét, xám ngắt, đôi mắt nhắm nghiửn.
Chúng tôi cúi đầu mặc niệm người nữ chiến sĩ, người nữ tử sĩ chết vì bệnh đường ruột. Chế độ thuốc men vô cùng hà khắc trong nhà tù thực dân và trong nhà thương Là m Phúc đối với một người tù chính trị như Quang Thái đã là m cho chị suy kiệt và phải từ giả cõi đời!
Mọi việc chuẩn bị cho đám tang đửu diễn ra nhanh chóng và cẩn thận. Quan tà i gỗ mộc được khiêng lên xe bò. Chúng tôi cùng đẩy xe bò rời nhà thương Là m Phúc, tới một nghĩa trang nhử gần đấy (tôi không nhớ cụ thể ở chỗ nà o).
Tôi không biết, hoà n toà n không biết rằng lúc ấy, giai đoạn ấy Võ Nguyên Giáp đang ở Trung Quốc hoạt động bí mật dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh. Giáo sư Đặng Thai Mai đã kịp đến vĩnh biệt Quang Thái trong nhà xác nhà thương Là m Phúc trước khi báo tin cho tôi.
Cách mạng Tháng Tám 1945 bùng nổ, chúng tôi bất ngử được biết: Võ Nguyên Giáp là một trong những nhân vật trọng yếu nhất của Ủy ban Giải phóng Dân tộc Trung ương do Hồ Chí Minh (tức Nguyễn ài Quốc) là m chủ tịch.
Sau nà y, gặp Võ Nguyên Giáp nhiửu lần, tôi không muốn kể lại câu chuyện chôn cất Quang Thái như trên. Nó đau xót quá! Nó đau xót quá! Chắc chắn Võ Nguyên Giáp trước đây không biết chuyện chôn cất nà y và bây giử, qua lời kể của tôi, mới biết.
Bây giử, dù rất yếu, nhưng tôi thấy cần phải kể lại đầy đủ câu chuyện trên cho anh, người nghiên cứu chuyên vử Võ Nguyên Giáp.
Kể để nhớ, để thương, để khâm phục và nhất là để thế hệ trẻ biết rằng: nửn độc lập dân tộc hôm nay đã phải trả bằng tính mạng và xương máu của hà ng triệu nam nữ chiến sĩ như Nguyễn Thị Quang Thái hôm qua.
Bà Nguyễn Khoa Bội Lan quá yếu, không thể đứng lên được. Ngồi trên mép giường, bà giơ bà n tay khô gầy, nắm chặt tay tôi. Vừa nắm, người phụ nữ cựu thư ký tòa soạn (tức tổng biên tập) Tạp chí ành Sáng vừa nói, giọng run run và rời rạc: cho tôi gửi lời thăm anh Giáp, chị Hà và tất cả con cháu anh chị.