Ngà y đầu khởi hà nh êm ả
Ngà y đầu tiên nghị định 34 có hiệu lực, đồng loạt các chốt ngã tư giao thông đửu có cảnh sát giao thông là m việc. Thế nên ngà y khởi đầu của Nghị định 34 hầu như người dân ít vi phạm luật giao thông, vì lúc ấy hầu hết lực lượng cảnh sát giao thông của Hà Nội đửu đã đổ ra đường là m nhiệm vụ. Và hầu hết, được tuyên truyửn từ trước nên người dân đửu biết đến ngà y 20.5 là ngà y đầu tiên áp dụng mức phạt tăng cao đối với các phương tiện giao thông vi phạm lỗi tại khu vực nội thà nh.
Theo nhận định của lực lượng chức năng giữ gìn trật tự giao thông thà nh phố và người đi đường thì chỉ đơn giản bằng mắt thường cũng thấy người đi đường dường như có ý thức hơn trước trong việc tham gia giao thông. Trên các tuyến phố, Lý Thường Kiệt, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo... trước ngà y 20.5 tình trạng ôtô đậu trà n lan dưới lòng đường rất phổ biến nhưng trong ngà y 20.5 thì các con phố nà y rất quang quẻ khiến người tham gia giao thông cảm thấy an toà n.
Anh Nguyễn Quốc Tuấn (Quận Hai Bà Trưng) cho biết: rõ rà ng việc tăng mức xử phạt đối với các hà nh vi vi phạm giao thông đã cho kết quả tốt. Điửu đó chứng tử, không phải người tham gia giao thông không hiểu luật an toà n giao thông mà họ không có ý thức tuân thủ luật giao thông. Việc tăng mức xử phạt nặng gấp nhiửu lần so với mức cũ khiến người ta phải nghĩ đến việc bảo vệ túi tiửn của mình. Khi tham gia giao thông trong ngà y hôm nay tôi đã thấy bớt lộn xộn hơn, mong rằng tình trạng nà y sẽ được duy trì trong thời gian tới.
Có dấu hiệu nhửn
Nếu ngà y đầu tiên mọi người tham gia giao thông thực hiện tốt luật giao thông thực hiện tốt luật giao thông đường bộ thì từ ngà y thứ 5 trở đi đã có dấu hiệu nhửn khi tại nhiửu tuyến đường người tham gia giao thông ngang nhiên đi đầu trần hoặc đội mũ lườ¡i trai thay cho mũ bảo hiểm. Còn lại ngã tư đèn đử đường Phan Đình Phùng và Hoà ng Diệu, lực lượng cảnh sát giao thông thường xuyên chốt chặn ở đây nhưng vẫn có những người tham gia giao thông vượt đèn đử. Tình trạng kẹp tư của các cháu học sinh phổ thông diễn ra phổ biến như chưa hử có mức phạt tăng nặng.
Trên đường Hai Bà Trưng, nơi có hai siêu thị điện máy Pico Plaza và Media Mart và vô số cửa hà ng điện máy nhử lẻ thì lực lượng dừng đỗ dưới lòng đường gây cản trở giao thông diễn ra phổ biến và hầu như không có cảnh sát giao thông là m việc tại khu vực nà y nên việc vi phạm giao thông trở thà nh bình thường.
Chị Thanh Tiến (quận Hoà n Kiếm) cho biết: có thể do lực lượng chức năng mửng quá và không sát sao được tất cả mọi địa điểm. Hơn nữa, việc tăng mức phạt nặng đối với hà nh vi vi phạm giao thông cũng chỉ nhằm giáo dục ya thức của người dân nhưng nếu người dân vẫn tiếp tục vô ý thức thì các cơ quan chức năng cũng không thể có cách nà o khác, người tham gia giao thông phải tự bảo vệ mình trước khi nhà nước can thiệp. Khi tính mạng và sức khoẻ của người dân cũng không được họ coi trọng thì các cơ quan chức năng không thể nà o sát sao hơn chính bản thân họ được.
Không chỉ người tham gia giao thông ẩu với chính bản thân mình mà còn ẩu cả với những em bé khi các em bé không được đội mũ bảo hiểm để bảo vệ mình. Một người tham gia giao thông đi xe gắn máy chở 1 người lớn và 2 em bé nhưng cả 2 em bé đửu đầu trần, khi được lực lượng chức năng dừng xe nhắc nhở thì người bố nói: Cả hai cháu đửu chưa đến tuổi đội mũ bảo hiểm. Nhưng khi hửi anh có bằng chứng nà o chứng minh cháu bé chưa đủ 6 tuổi thì người bố trả lời: chả lẽ tôi đưa con đi chơi cũng phải mang theo giấy khai sinh hay sao? Nếu mang theo giấy khai sinh thì các anh cũng là m sao biết được là thật hay giả?
Vẫn chưa triệt để
Tại ngã tư Kim Mã Núi Trúc, khi đèn đử 3 giây, một chiếc xe bus lăn bánh khiến rất nhiửu xe gắn máy lao theo. Một và i người điửu khiển xe gắn máy bị chặn lại nhưng xe bus thị không.
To như xe bus có đặc quyửn, nhưng bé như xe đạp cũng được ưu tiên chẳng kém. Người đi xe đạp cứ mặc nhiên vượt đèn đử, đi sai phần đường, đi ngược chiửu... mà không lo bị phạt. Nhiửu lần ở nút Kim Mã “ Daewoo, trong khi ôtô, xe máy đang kiên trì chử đèn tín hiệu giao thông trên đường Liễu Giai, thì xe đạp cứ tự do vượt qua. Vừa lúc đèn đử chuyển sang xanh, chiếc xe vẫn còn lượn ngang nút giao thông là m ôtô, xe máy đang đà sang đường bị cản lại, ùn ứ, còi gióng lên inh ửi. Sự việc diễn ra ngay trước mắt CSGT, nhưng người đi xe đạp không hử bị giữ lại để nhắc nhở hay xử phạt.
Cũng vậy, người đi bộ là một trong những đối tượng bị phạt nặng kể từ ngà y 20.5, tuy nhiên trước đó chưa hử có một người đi bộ nà o bị phạt mà chỉ bị nhắc nhở nên mới có tình trạng người đi bộ bị lập biên bản nộp phạt đã bù lu bù loa giữa đường. Một chị đi thăm chồng ốm tại bệnh viện K khi sang đường mua cơm ngay ngần ngã tư Trà ng Thi khi bị CSGT lập biên bản đã khóc ầm ĩ kể khổ và nói không biết luật mới. Trước nay chị vẫn đi đi lại lại không bị nhắc nhở bao giử, hơn nữa chị cũng không biết chỗ nà o dà nh cho người đi bộ mà cứ thế sang đường thôi.
Nhiửu người đi bộ cũng đã đặt câu hửi như vậy, nhiửu cảnh sát cũng chỉ biết giải thích rằng tất cả mọi người đửu phải sống và chấp hà nh luật, thậm chí phải tự tìm hiểu, không có lý nà o bảo tôi không biết thì được quyửn vi phạm luật mà không bị phạt.
Tuy nhiên, cũng đã có sự nương tay trong việc sử phạt các đối tượng vi phạm: xe bus, người đi bộ, gây nên nhiửu bất bình với người tham gia giao thông. Tuy còn nhiửu bất cập khiến CSGT chỉ đứng nhìn người vi phạm vì số phương tiện vi phạm rất nhiửu mà lực lượng CSGT lại mửng.
Cần sự công bằng
Theo phân tích của nhiửu người, trong số nhiửu vi phạm cùng lúc, lực lượng và phương tiện lại có hạn, như một lễ thường tình, CSGT sẽ lựa chọn đối tượng dễ phạt nhất, dễ đạt chỉ tiêu nhất. Ngoà i quan điểm và trách nhiệm của CSGT, để thực hiện công bằng trong xử phạt vi phạm Luật Giao thông, cần có một số điửu kiện. Trong số đó, phương tiện và ký năng xử phạt vi phạm giao thông hiện nay còn rất thô sơ, chưa có sự hỗ trợ tích cực của các phương tiện kử¹ thuật hiện đại như camera ghi hình chẳng hạn. Quy trình xử phạt của CSGT vẫn tuần tự: giữ người và phương tiện vi phạm, kiểm tra giấy tử, giữ giấy tử, viết biên lai phạt, đợi nộp tiửn phạt và trả lại giấy tử. Đây là nguyên nhân chưa cho phép CSGT xử phạt vi phạm Luật Giao thông một cách nhanh, gọn, chính xác. Ngoà i ra, cơ sở hạ tầng thiếu hoà n thiện, còn chắp vá, chưa đáp ứng đúng quyửn của người đi bộ, người đi xe đạp (chưa đáp ứng đúng và đử phần đường cho từng đối tượng) là một phần quan trọng cản trở việc xử phạt công bằng giữa các đối tượng tham gia giao thông.
Nhưng dù trong hoà n cảnh nà o, quan điểm và trách nhiệm trong công việc của CSGT, lực lượng chủ chốt thực hiện Luật Giao thông vẫn là nhân tố quyết định tính công bằng trong xử phạt vi phạm Luật Giao thông. Nửa tháng sau nghị định 34 có hiệu lực, chỉ những ngà y đầu người dân thực hiện khá nghiêm túc luật còn cà ng vử sau thì số người tham gia cà ng tử ra nhửn luật hơn. Và bởi vậy, sẽ thật khó khăn cho lực lượng cảnh sát và rất nhiửu người lâu nay vẫn thực hiện tốt luật giao thông bởi chính những hệ luửµ do những người vô ý thức tham gia giao thông gây ra.