Gặp NSND Thanh Hoa ở ngoà i đời, hẳn nhiửu người phải ngạc nhiên bởi bà cá tính và trẻ trung hơn nhiửu so với tuổi và dòng nhạc cách mạng - đã là m nên tên tuổi của bà .
NSND Thanh Hoa tên thật là Nguyễn Thị Thanh, sinh năm 1950, quê ở Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội. Từ bé, Thanh Hoa đã mê ca hát. Năm 9 tuổi, Thanh Hoa đã đoạt giải nhất giọng hát Hoạ mi của thị xã Hà Đông.
Năm 16 tuổi, nghệ sĩ Thanh Hoa học Trường à‚m nhạc Việt Nam. Sau đó, bà trở thà nh ca sĩ của Đà i phát thanh Giải phóng. Nghệ danh Thanh Hoa ra đời trong hoà n cảnh nà y.
Trong cuối những năm kháng chiến chống Mử¹, cái tên Thanh hoa đã được chiến sĩ và đồng bà o ta mến mộ qua các ca khúc trên Đà i Tiếng nói Việt Nam với ca khúc Cánh chim mùa xuân của nhạc sĩ Huử³nh Thơ được phát thanh trên Đà i năm 1970.
Nổi tiếng khi mới bắt đầu bước chân và o Đà i tiếng nói Việt Nam cho tới khi bà đã nghỉ hưu ở Đà i năm 2006, NSND Thanh Hoa đã tạo dựng được vị trí giọng ca dòng nhạc đử của mình trong nửn âm nhạc cách mạng Việt Nam hiện đại.
Thanh Hoa cũng là nghệ sĩ thu âm nhiửu nhất với 400 bản thu, trong đó có những ca khúc đã được phát sóng rất nhiửu lần và gắn bó với tên tuổi của bà như Tà u anh qua núi (Phan Lạc Hoa), Em chọn lối nà y (An Thuyên), Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh (Trần Hoà n), Mùa xuân là ng lúa là ng hoa (Ngọc Khuê), Đường tà u mùa xuân (Phạm Minh Tuấn)...
Trăn trở phát triển dòng nhạc cách mạng
Nhiửu năm sau khi đất nước đổi mới, dòng nhạc cách mạng “ chính thống dần bị xem nhẹ và bị dòng nhạc trẻ của thị trường như Pop, rock, hip hop thay thế. Điửu ấy khiến người ca sĩ và ng của âm nhạc đử trăn trở rất nhiửu.
Năm 1995, Thanh Hoa đã quyết định mở phòng trà ca nhạc mang tên Aladin ở ngõ Hà ng Bột (Đống Đa “ Hà Nội), với mong muốn thay đổi lại diện mạo âm nhạc, vực lại nửn âm nhạc chính thống trở vử với vị trí xứng đáng của nó trong nửn âm nhạc và trong lòng khán giả Việt.
Với hướng đi mới mẻ nà y, Aladin không đơn thuần chỉ được xem là phòng trà mà còn là một tụ điểm âm nhạc đầu tiên ở Hà Nội có phong cách và gu thẩm mử¹ âm nhạc chất lượng thu hút của khá nhiửu nghệ sĩ dòng nhạc đử nổi tiếng tới biểu diễn và phục vụ công chúng yêu nhạc.
Aladin đã trở thà nh một địa điểm yêu thích của người Hà Nội cùng rất nhiửu khách du lịch đến Aladin như là địa chỉ của những người yêu nhạc đử.
Ngay sau sự thà nh công của Aladin Hà ng Bột, Nghệ sĩ Thanh Hoa mở thêm Aladin 2 ở khách sạn Thắng Lợi (Hồ Tây), đồng thời mở rộng biên độ thưởng thức âm nhạc, gồm nhạc đử và nhạc bán cổ điển.
Tuy nhiên người Hà Nội vốn khó tính trong âm nhạc nhưng cũng chưa quen với cách đi uống cà phê vừa nghe nhạc và phải trả số tiửn đắt hơn quán cà phê bình dân. Cả hai phòng trà là tâm huyết của NSND Thanh Hoa dù phải hoạt động hết sức chật vật, khó khăn nhưng bà vẫn chấp nhận bù lỗ để hai phòng trà âm nhạc Aladin được hoạt động bình thường. Tồn tại cầm chừng với lượng khán giả có hạn được thêm gần 4 năm, Aladin đà nh dừng hoạt động.
Trong 4 năm ấy, Nghệ sĩ Thanh Hoa vẫn đau đáu và ấp ủ với kế hoạch âm nhạc dở dang. Ngà y 20-10-2012, bà cho ra mắt đĩa nhạc nhân kỉ niệm lần sinh nhật lần thứ 63 của mình, đồng thời cũng chính thức mở lại phòng trà âm nhạc Aladin tại Bảo tà ng Phụ nữ Việt Nam.
Nữ ca sĩ Là ng lúa là ng hoa tâm sự: Hiện nay để tồn tại một tụ điểm ca nhạc nghiêm túc tại Hà Nội là rất khó, tôi đang cố gắng hết sức để duy trì cho sự tồn tại và phát triển của phòng trà nà y. Hiện tại địa điểm mới của Aladin chuyển vử 36 Lý Thường Kiệt, lịch diễn là một tuần chỉ 2 buổi và o thứ 6 và thứ 7. Giá vé chỉ 120.000đ nghe 2h ca nhạc và cả hát theo yêu cầu. Khán giả dù chưa nhiửu nhưng những ai đã đến đửu khen và nhiệt tình cổ vũ
Không chỉ là bà chủ phòng trà , cũng nhiửu năm nay Thanh Hoa còn là bà chủ của công ty âm nhạc Thanh Hoa concert. Hiện tại, Nghệ sĩ Thanh Hoa khá bận rộn với các dự án nghệ thuật của mình trong việc đà o tạo các ca sĩ, dạy thanh nhạc. Bước sang một năm mới, giọng ca và ng của nhạc đử đã bật mí kế hoạch nghệ thuật năm 2013 là hoà n thà nh chương trình nghệ thuật trong và ngoà i nước mang tên - à‚m sắc Việt.
Chương trình à‚m sắc Việt đươÌ£c thưÌ£c hiêÌ£n nhằm gìn giữ vẻ đẹp của âm nhạc dân tộc trường tồn với thời gian và cho các thế hệ sau có thể tiếp cận được với tính đa dạng, phong phú của âm nhạc dân tộc cổ truyửn.