Nếu những ngôi nhà cổ ở Đường Lâm mang đậm nét kiến trúc của ngôi nhà người Việt truyửn thống, những ngôi nhà cổ ở Hội An lại có nét gì đó ảnh hưởng của kiến trúc Trung Hoa, Nhật Bản thì những ngôi nhà cổ trong phố cổ Hà Nội lại có một nét rất riêng.
Kiến trúc nhà cổ ở Hà Nội.Kiến trúc đặc trưng của các khu phố cổ Hà Nội là các ngôi nhà nhử, kiểu nhà ống với mái ngói, thường có sân chung, lô nhô nối tiếp nhau từ dãy phố nà y đến dãy phố khác. Vì diện tích bử ngang nhô ra mặt phố hẹp nên những người thợ tà i hoa đã tận dụng bử dà i sâu và o trong, sáng tạo một kiểu nhà thích hợp, có nơi bán hà ng, nơi ở, nơi thử phụng, nơi sinh hoạt cá nhân hết sức khoa học. Việc bố trí hà i hòa khiến cho ngôi nhà dù chật hẹp mà không khí vẫn lưu thông, vẫn có nơi để thở.
Những ngôi nhà cổ không chỉ thể hiện nếp sống vÇŽn hoá gia đình của người Hà Nội mà còn đánh dấu những chặng đường phát triển và giao thoa văn hóa của Hà Nội.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, hầu hết các ngôi nhà đửu sử dụng ngói âm dương vẩy cá, ngói mũi hà i; bử nóc, bử chảy được trang trí bằng các họa tiết riửm tuân theo lối kiến trúc cổ, tạo nên những sóng mái thật tự nhiên. Những năm 20 của thế kỷ trước xuất hiện những ngôi nhà có bộ mái ảnh hưởng của phong cách Đông Dương.
Ngôi nhà cổ ở số 87 Mã Mây.
Trong số hơn 200 ngôi nhà cổ nằm trong khu Phố cổ Hà Nội thì ngôi nhà 87 Mã Mây được biết đến nhiửu nhất, đã đón hà ng vạn lượt du khách tham quan và là nơi thường xuyên diễn ra các hoạt động triển lãm, giao lưu văn hóa.
Ngôi nhà được một gia đình xây dựng và o khoảng thế kỷ 19. Sau năm 1954 có 5 gia đình sinh sống tại ngôi nhà nà y. Việc cải tạo xây dựng của các hộ gia đình đã phá vỡ cấu trúc truyửn thống. Năm 1999, chương trình Cải tạo, bảo tồn Phố cổ Hà Nội hợp tác giữa UBND Hà Nội và thà nh phố Toulouse (Pháp) đã tiến hà nh cải tạo lại ngôi nhà nà y theo nguyên trạng ban đầu.
Theo đó, ngôi nhà được giữ nguyên 2 nhà 2 tầng, được là m lại kết cấu, họa tiết đã bị hư hửng hoặc đã bị cải tạo; các chi tiết, họa tiết thang gỗ, diửm mái cũng được là m lại theo hình thức của kiến trúc truyửn thống.
Nằm khuất sau phố cổ nhộn nhịp là một không gian xanh, yên bình của ngôi nhà 115 Hà ng Bạc. Ngôi nhà vườn gần 100 tuổi và là ngôi nhà vườn duy nhất có giá trị còn lại trong khu phố cổ Hà Nội cần bảo tồn, tôn tạo.
Ngôi nhà nà y từng được các chuyên gia Nhật Bản giới thiệu trong cuốn sách The 36 Guild streetsarea Hanois Ancient Quarter.
Cụ Phạm Thị Tử - chủ ngôi nhà cho biết: và o khoảng năm 1890, khi bắt đầu hình thà nh phố Hà ng Bạc thì gia đình chồng cụ từ là ng Châu Khê (Hải Dương) lên Hà thà nh sinh cư lập nghiệp mang theo nghử lọc và ng lá hiệu Sư tử.
Và o khoảng năm 1920, vợ chồng cụ mua mảnh đất rộng gần 600m2 và bắt đầu cho xây dựng ngôi nhà vườn nà y. Ngôi nhà được xây 2 tầng, rộng 200m2, mang phong cách kiến trúc Pháp pha trộn với kiến trúc đình là ng Việt cổ.
Khu vườn được thiết kế rộng 180m2 với không gian xanh mát của những hà ng cau cao vút, cây móng rồng, tre đằng ngà , trúc quân tử, cây cảnh... Sân vườn tuy chỉ chiếm một khoảng nhử nhưng là m cho ngôi nhà thông thoáng, sáng sủa, có nắng ấm, gió trời, giúp tinh thần con người thư giãn, tĩnh tại.
Thời gian trôi qua cùng với những biến thiên cuộc sống, đến nay, cơ cấu một nhà ống và một gia đình ở phố cổ hầu như không còn. Nhiửu gia đình, thậm chí cả chục gia đình trú ngụ trong một ngôi nhà ống, là m cho điửu kiện sinh sống trở nên bức bối. Thậm chí rất nhiửu ngôi nhà cổ bị cơi nới, sửa sang là m mất đi kiến trúc nguyên bản. Giữ gìn nhà ống cổ truyửn, một sáng tạo của kiến trúc Hà Nội nghìn xưa, trở thà nh bà i toán khó bử giải đáp.