Nhạc sĩ Phú Quang: Gã thổ dân chốn Hà  thà nh

TT&VH| 13/04/2010 09:43

(NHN) Аùng một cái ông dứt tình với Hà  Nội và o Nam sinh sống, tròn 60 tuổi mới quay vử nơi chôn rau cắt rốn. à”ng là  Phú Quang, người được ca ngợi là  nhạc sĩ của Hà  Nội.

1 . Phú Quang sinh năm 1949, là  con út trong gia đình đã bảy đời sống ở Hà  Nội. Năm Phú Quang ra đời, mẹ ông đã 45 tuổi. Sinh thời, cụ là  người có trí nhớ tuyệt vời. Phú Quang kể: Mẹ tôi thuộc là u những Truyện Kiửu, Cung oán ngâm khúc, Lục Vân Tiên và  mẹ đọc thơ rất hay. Tôi còn nhớ, hồi mới 13 tuổi, tôi là m một câu đối treo ngay trên bà n học: "Ngõ lầy lội đường trơ xác pháo/ Nhà  hương tà n sà n nát đà o rơi". Khẩu khí ấy tôi có là  vì nhiễm tính cách mẹ tôi có chứ bố tôi thì khác, vì cho rằng người có khẩu khí như thế sau nà y sẽ rất khổ...

   Phú Quang có một tuổi thơ không được đẹp cho lắm. Từ nhử ông đã nổi tiếng là  tinh nghịch và  hay giễu cợt. Một đứa trẻ như vậy thường sẽ rất cô đơn bởi sự thử ơ, né tránh của mọi người. Và  hẳn nhiên khi một đứa trẻ vướng và o bi kịch nà y sẽ nảy sinh những bức xúc với cuộc đời, với con người, Phú Quang cũng vậy. Аến năm 17 tuổi (1967) bằng tác phẩm âm nhạc không lời đầu tiên cho violoncen và  piano mang một cái tên như là  một dấu hửi đầy bức xúc: Niửm tin Phú Quang mới phần nà o giải thoát được bi kịch, nỗi thất vọng và  những bức xúc vử cuộc sống, vử con người qua âm nhạc.

Nhạc sĩ Phú Quang: Gã thổ dân chốn Hà  thà nh

Nói như ngôn ngữ bây giử, tuy gốc gác xa xôi chỉ là  người Hà  Nội 2 (Sơn Tây “ Hà  Tây cũ), nhưng Phú Quang, bằng âm nhạc đã dà nh gần như hầu hết tình yêu, tuổi trẻ của mình cho Hà  Nội. 

Thời trai trẻ của Phú Quang thuộc vử Hà  Nội. Mối tình đầu của ông cũng thuộc vử Hà  Nội. Và  những bà i hát luôn hướng vử Hà  Nội... Nhưng nếu chỉ vin và o những thứ ấy để bảo rằng Phú Quang là  người yêu Hà  Nội nhất, suy ra Phú Quang cũng là  người yêu quê hương nhất thì chưa đủ. Phú Quang còn là  một gã thổ dân của Hà  Thà nh.    

Gã thổ dân ấy, buổi sáng đi chơi, la cà  quán xá, tụ tập bạn bè tán gẫu, còn buổi chiửu và  buổi tối chính là  lúc ông quay vử với ngôi nhà  của mình, bà y ra tất cả những gì đã thu lượm được của Hà  Nội trong ngà y để đưa và o âm nhạc. Аó là  tất cả những gì thuộc vử Hà  Nội. Nà o là  một Hà  Nội ngây ngất nắng, một Hà  Nội run run heo may, một Hà  Nội đêm cuối mùa thu trăng lạnh mử sương, một Hà  Nội với rất nhiửu sinh linh mồ côi trong cây bà ng mồ côi mùa đông, nóc phố mồ côi mùa đông, mảnh trăng mồ côi mùa đông...

2. Năm 1985, Phú  Quang rời  Hà   và o Sà i Gòn. Giử đây, sau hơn 20 năm xa quê, dòng sông đã trở lại và  ngộ ra nhiửu điửu. Hà  Nội hay Sà i Gòn suy cho cùng cùng chỉ là  tên hai thà nh phố mà  Phú Quang đã từng sống. Không thể nói Phú Quang yêu Hà  Nội hơn hay Sà i Gòn hơn, mà  mỗi thà nh phố ông yêu một kiểu, và  thể hiện tình yêu của mình với thà nh phố đó bằng những cách khác nhau mà  thôi.

Hà  Nội với Phú Quang như một cô gái mang vẻ đẹp mộc, chân phương và  luôn đầy bí ẩn. à”ng đã phải lòng cô gái, phải lòng từng chi tiết trên thân thể nà ng và  chỉ có thể mang theo nà ng bằng nỗi nhớ, nỗi ám ảnh và  thậm chí là  cả sự ân hận. à”ng buồn nhiửu nhưng cố giấu niửm riêng sâu tận đáy lòng. Phú Quang bảo: Giống như đôi tình nhân yêu nhau, khi người ta úp mặt và o nhau rất nồng nà n, say đắm đến không thể nghĩ được gì vử nhau nữa, dù chỉ  là  những điửu rất nhử như một ánh mắt, một nụ cười, một dáng đi... Chỉ khi dứt khửi nhau rồi mới có thể nhận ra từng điửu nhử bé ấy sống động, sâu sắc hơn. Nhưng chỉ có Hà  Nội của cũ xưa mới là  như thế trong Phú Quang. Còn Hà  Nội của Phú Quang ngà y trở vử nà y cũng như bao thà nh phố khác, trà n ngập đồ ăn nhanh, nhan nhản cà phê, san sát nhà  nghỉ, khách sạn với những mối tình thoáng chốc...

Quy luật của cuộc sống là  luôn luôn vận động, nhưng nỗi nhớ thì với ai cũng vậy, muôn đời vẫn thế, nhất là  người đang yêu, luôn sống trong tình yêu thì sẽ luôn mê man trong nỗi đớn đau nhưng cũng suốt đời không thể ra ngoà i nỗi nhớ, chỉ như con thuyửn mắc cạn trong những giấc mơ. Vậy nên, đôi khi nỗi nhớ chính là  một nỗi dằn vặt của con người hay hoà i niệm. Ngà y còn ở Sà i Gòn, đã không ít lần Phú Quang đóng kín cử­a phòng, bật máy lạnh cho rét run người để được ru lòng mình, để vử như mùa đông đã vử bằng cái lạnh nhân tạo chỉ vì nhớ và  thèm mùa đông Hà  Nội. Và  một ca khúc không có bất kử³ một ca từ nà o dính đến hai chữ Hà  Nội nhưng khi cất lên ai cũng biết những ca từ ấy ngồn ngộn những hình ảnh vử Hà  Nội, chất chứa một tình yêu Hà  Nội: Dường như ai đi ngang cử­a/ Gió mùa đông bắc se lòng/ Chiếc lá thu và ng đã rụng/ Chiửu nay cũng bử ta đi (Nỗi nhớ mùa đông).

3. So với sự phát triển của Hà  Nội thì nhạc Phú Quang thiếu đi hơi thở của đời sống đương đại. Nhạc của ông cứ đắm đuối trong hoà i niệm vử những ngà y đã qua. Nhưng đó là  một cái tạng riêng của ông rồi.

Tình yêu của Phú Quang dà nh cho Hà  Nội là  tình cảm tự nhiên của con người. Có người hửi Phú Quang: Hà  Nội có gì đặc biệt, bản thân ông có gì đặc biệt mà  hai người yêu nhau đến thế? Phú Quang trả lời: Tôi yêu Hà  Nội vì hai điửu. Thứ nhất, Hà  Nội là  quê hương tôi. Tôi là  một phần của Hà  Nội, nên lẽ đương nhiên như bao người có quê khác, tôi cũng thiên vị với Hà  Nội. Thứ nữa, tôi là  một thổ dân của Hà  Nội chứ không phải là  một lữ khách thích ồn à o thường vội và ng lướt qua rồi không ngoái đầu nhìn lại, với những nhủ thầm phố nhử, đường nhử, có gì hấp dẫn đâu... Vì tôi quan sát Hà  Nội được kử¹ hơn, hiểu Hà  Nội tỉ mỉ hơn người khác, và  bởi thế mà  yêu say đắm. Cái đặc biệt của tôi là  không có gì đặc biệt cả.

Và , ở đâu cũng thế, có người tốt, người xấu, có người hà o hoa và  tà i năng hoặc người ngẩn ngơ, kém cửi chứ không riêng gì Hà  Nội. Người Hà  Nội được cho là  hà o hoa nhưng cái hà o hoa theo Phú Quang không có gì là  ghê gớm, chưa chắc đã là  nhất... Phú Quang phân tích: Ngà y xưa tôi đọc Аử và  đen (Le Rouge et le Noir) - tiểu thuyết đầu tiên của Stendhal có một đoạn tựa thế nà y:Paris có thể sinh ra những con người thanh lịch, hà o hoa nhưng tỉnh lẻ thì có thể sinh ra những người có cá tính. Người Hà  Nội nói chung có thể rất dễ thương, nho nhã, dĩ hòa vi quý nhưng không phải người có cá tính mạnh, quyết liệt như người Sà i Gòn. Người Sà i Gòn cho thấy một yếu tố rất quan trọng: sự thật lòng, thẳng tính. Họ có thể la lối chử­i thử ầm lên nhưng khi xong thì quên ngay. Аiửu nà y giúp cho người ta dễ sống với nhau, không phải thủ thế, phải suy đoán vử nhau như nhiửu người nơi khác...

4. Phú Quang sẽ suốt đời như thế?- Con người thì nhiệt tình, sôi nổi và  hà i hước, còn âm nhạc lại là  sự tĩnh lặng đầy suy tư, khắc khoải. Trong đời thực, Phú Quang có thể nói thẳng vử cái xấu xa, cái bỉ ổi nhưng lại không nghĩ cuộc đời chỉ toà n những cái xấu xa ấy mà  cùng với nó còn có rất nhiửu cái đẹp. Quan trọng là  mỗi người có biết cảm nhận cái đẹp cho riêng mình hay không mà  thôi.

Phú Quang đã nhận ra cái đẹp của Hà  Nội, cái đẹp của cuộc đời, cái đẹp cho riêng mình là  trở vử bên Hà  Nội, bên dòng sông Hồng.  à”ng thu lượm được gì trong quãng ngà y dà i thiếu quê hương, mang vử đất mẹ được những gì thì bản thân ông là  người rõ nhất. Chỉ biết rằng, sau khi trở vử với Hà  Nội, ông đang chuẩn bị trình là ng hai Album mới toanh. Album thứ nhất gồm toà n nhạc không lời. Album thứ hai gồm 10 bà i hát do 5 ca sĩ hát hay nhất nhạc Phú Quang- theo cách nghĩ của ông- thể hiện.

Nhưng, giữa bộn bử dự án, dự định ấy, người ta vẫn thấy ông, buổi sáng đi chơi, la cà  quán xá, tụ tập bạn bè tán gẫu ... Tối, ông quay vử bên vợ con, bà y ra tất cả những gì đã thu lượm được trong ngà y để đưa và o âm nhạc. Chỉ có điửu, giử đây ông ung dung viết vử Hà  Nội mà  không cần bật máy lạnh đến run người nữa...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Người dân đội nắng đứng bên đường khóc tiễn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về lòng đất mẹ
    Trong thời tiết nắng nóng Hà Nội lên tới 40 độ C, nhưng rất nhiều người dân vẫn đội nắng đứng trên các tuyến đường hướng về Nghĩa trang Mai Dịch để tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lần cuối.
  • Những dòng sổ tang nhoè nước mắt tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại quê nhà
    Rất đông người dân ở mọi độ tuổi, có người già, thanh thiếu niên, trẻ nhỏ... lặn lội từ các quận, huyện của thành phố Hà Nội và các tỉnh đến để tiễn đưa người lãnh đạo đáng kính.
  • Người dân nghẹn ngào, tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Tại quê nhà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, những đôi mắt đỏ hoe, cùng hàng ngàn giọt lệ đã, đang và sẽ rơi là những hình ảnh đầy xúc cảm, thể hiện sự tiếc thương, kính trọng của người dân đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Toàn văn lời điếu tại Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Ngày 26/7, Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được cử hành trọng thể theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội). Lễ truy điệu cũng được tổ chức đồng thời tại Hội trường Thống Nhất (thành phố Hồ Chí Minh) và quê nhà Tổng Bí thư tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh (Hà Nội). Trong niềm tiếc thương vô hạn, Chủ tịch nước Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Lễ tang đã đọc Lời điếu tại Lễ Truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • [Video] Người dân từ mọi miền đất nước xếp hàng để được thắp nén tâm hương tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Tang lễ đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức theo nghi thức Quốc tang trong hai ngày 25 và 26/7/2024. Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội, bắt đầu từ 7 giờ đến 22 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 13 giờ ngày 26/ 7/ 2024. Lễ viếng, Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng được tổ chức cùng thời gian trên tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh và tại quê nhà xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
Nhạc sĩ Phú Quang: Gã thổ dân chốn Hà  thà nh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO