Nhà  văn Nguyễn Văn Thọ: Sex trong văn không phải là  thời thượng

Dạ Thảo| 20/08/2009 01:16

(NHN) Quyên là  cuốn tiểu thuyết đầu tay của nhà  văn Nguyễn Văn Thọ nhưng đã gây tiếng vang trong lòng độc giả. Ngoà i sự ngạc nhiên bởi cách hà nh văn khá shock của tác giả mà  khiến người đọc không khửi sững sử bởi hiện thực chốn trời Tây không là  thiên đường như nhiửu người lầm tưởng.

- Khi đọc Quyên, độc giả không khửi thắc mắc rằng câu chuyện có thật hay không, thưa nhà  văn?

Có những số phận bị dồn và o đường cùng, phải lâm và o tình trạng như Quyên. Аiửu đó là  có thể hoà n toà n xảy ra, nhưng còn có nhiửu trường hợp khổ sở hơn Quyên rất nhiửu, bởi vì Quyên còn được bà n tay của Nguyễn Văn Thọ nâng đỡ. Tôi là  một nhà  văn, nên phải là m sao khi tái dựng lại phải là m rõ được nhân vật của mình liên kết nhịp nhà ng với nhau là  mình phải tính, chứ thực tế trong đầu mình nó còn dữ dội hơn nhiửu, qua đó là m rõ được những va đập trong cuộc sống ở tác phẩm của mình một cách rõ nét nhất.

- Truyện đã là m độc giả ngỡ ngà ng vử hiện thực cuộc sống của người Việt nơi trời Tây, hẳn ông có lý do khi viết tập truyện nà y?

Quyên là  câu chuyện vử cuộc sống của những người tha phương, vì miếng cơm manh áo mà  phải dứt áo ra đi. Tôi xa xứ đã hai chục năm, chúng tôi ra đi sau chiến tranh, xã hội còn thiếu thốn trăm bử khi đó ai cũng nghĩ rằng không có gì đau đớn bằng nỗi đau vật chất. nên khi ra nước ngoà i, để tồn tại ở xứ người, chúng tôi phải là m việc quần quật để kiếm sống. Khi người ta cà ng sống lâu ở nước ngoà i thì sự thiếu thốn vật chất lại không phải điửu là m người ta đau đớn nhất mà  chính là  những thiếu hụt vử đời sống tinh thần, sự đổ vỡ trong quá trình xa xứ, tạo nên mất mát khủng khiếp. Cái gốc mà  người Việt rất tôn trọng trong truyửn thống văn hoá Việt, đó là  gia đình đã bị tổn thương.

- Có thể nói, Quyên như một tấm rèm được mở toang cái viễn cảnh đi Tây?

Аấy là  một phần, để mọi người thấy rằng trời Tây không phải là  thiên đường như mọi người nghĩ, để mà  tới được thì thực tế phải trả giá như thế nà o. Như tôi đã nói, điửu đau đớn của người không phải cuộc sống vật chất, con người ở thực tại, mà  thực tại ở những nước như nước Аức chẳng hạn, nếu có đói thì họ cũng không đau bằng niửm tin bị đổ vỡ vử thực tại mà  mình phải chịu ở nước Аức thiên đường. Аó mới là  điửu "Quyên" muốn nói.

Trong Quyên luôn day dứt với cái gọi là  tính dân tộc?

Tôi không nhìn và o cái đau khổ của vật chất, trong Quyên tôi cũng có nói đến văn hóa là ng xã với nhược điểm là  co cụm lại, không có sức mạnh dân tộc. Mặc dù văn hóa là ng xã đã xây dựng nên cái dân ca, những cái truyửn thống tuyệt đỉnh, những nét đẹp dân tộc. Khi có giặc ngoại xâm thì chúng ta đồng lòng đồng sức dẹp giặc nhưng khi hòa bình rồi nhất là  trong là m ăn thì lại chia rẽ sức mạnh đó bởi vì chúng ta không có nửn tôn giáo gốc có tính bửn vững.

- Phải chăng đó là  điửu Nguyễn Văn Thọ khao khát?

Cái gốc cùa người Việt là  gốc của gia đình, cái đạo của người Việt là  đạo ông bà . Ở người Việt, mỗi khi đi đâu người ta cũng có một cái bà n thử. Nên cái khao khát của Nguyễn Văn Thọ là  ở đó, nhiửu người thắc mắc rằng Nguyễn Văn Thọ ở đâu trong Quyên? Nguyễn Văn Thọ ở tất cả các nhân vật trong Quyên đấy.

- Có vẻ "Quyên" mang hơi hướng của sex?

Khi con người ta trở vử bản năng thì ghê sợ lắm, vậy cho nên khi đọc chương I và  II của Quyên, bạn thấy tôi viết như vậy, nhưng đừng suy xét nó là  sex, nên xem là  nó phục vụ cái gì ở trong tuyến truyện của mình? Giữa cái tục và  cái không tục nó mong manh lắm, chỉ cần sảy chân  một chút là  tục thế nhưng tả không đến cùng thì không gây ấn tượng. Аưa sex và o không phải là  vấn đử thời thượng, từ xưa trong thơ văn cũng đã nói, đã tả rất nhiửu vử sex rồi, nấu để mà  trần trụi, câu khách thì truyện cũng không lột tả hết được.

- Nhưng thực tế trong Quyên thì sao?

Ở Quyên có một vấn đử cần bà n tới là  ở nhân vật Hùng là  tận cùng của bản năng để tồn tại, một trong những nhu cầu của con người là  sex, người ta đã sinh ra đà n ông và  đà n bà  là  phải có tình cảm, và  nó khác với con vật là  phải có tình yêu mà  với tình cảnh của Hùng lúc bấy giử thì tôi để Hùng đến cao trà o của sự tận cùng. Còn ở Quyên là  bản năng được đánh thức. Tôi mô tả sự chuyện rất quyết liệt, bởi việc khắc hoạ chân dung nhân vật, buộc cần thiết những trường đoạn ấy. Sự chuyện cà ng dữ dội, hiển hiện như phim chiếu cà ng là m tính hai mặt của bản năng rõ rệt, hiệu quả hơn.Trong khi đó, khi Kumar và  Quyên yêu nhau, cũng sex đấy mà  chỉ có trăng và  mây. Rõ rà ng, như vậy, viết sex trong Quyên, không phải là  thủ thuật để cạnh tranh với các loại hình thông tấn nhan nhản sex khác, mà  với tôi, nó là  một nhu cầu tự thân của ngôn ngữ tiểu thuyết ở từng trường đoạn văn bản đòi hửi.

- Sex không phải cái chủ tâm của ông nhưng ý tứ trong mạch truyện từ đầu đến cuối không khửi khiến người ta nghĩ đến nó?

Một trong những nhu cầu của con người là  sex, quan trọng là  người ta đứng trước nó thì người ta phản ứng với nó thế nà o? Tình yêu có cấp độ văn hoá thì sex cũng có cấp độ văn hoá của nó chứ không trần trụi như con vật. Khi có tình yêu thì nó sẽ trở nên kì diệu, nhà  văn thừa câu chữ, mà  thiếu nhạy cảm thì sex là m cho trang viết bẩn mắt bạn đọc; bởi nếu chỉ mô tả sex để mà  sex, thì bạn đọc không cần nhà  văn.

- Là  một nhà  văn thà nh công với mảng truyện ngắn, khi chuyển sang cuốn viết tiểu thuyết ít nhiửu cũng phải có lý do? Phải chăng truyện ngắn không truyửn tải được hết trăn trở của ông?

Có hai lý do để nói đến Quyên, phải nói rằng trong lĩnh vực truyện ngắn mới xuất hiện cách đây và i năm thì như những nhà  văn cỡ tuổi như mình cũng có những giá trị nhất định trong văn đà n, nó ít nhiửu góp một hạt bụi trong dòng chảy của văn học Việt Nam bằng cách nói trần trụi, cách nói tưởng như bặm trợn như những sự gồ ghử, như những mảnh sắc của kim loại bởi cuộc sống luôn cuồn cuộn chảy thì chúng ta không thể êm đửm được. Аó là  một quan niệm vử văn học, nhưng mà  viết truyện ngắn cũng rất khó bởi phải bắt được cái cảm hứng, câu chuyện phải bật ra ngay ý tưởng mà  mình muốn sắp đặt. Tuy nhiên với những vấn đử quá lớn, những mối quan hệ nhằng nhịt thì không thể viết truyện ngắn được, Quyên chính bắt đầu sinh ra từ đó.

- Quyên chưa ra đời đã được xí phần,  có ngoa không khi nói rằng, sức hút của Quyên với bạn đọc là  rất lớn?

Rất may là  khi bắt đầu xuất hiện, Quyên đã được sự quan tâm của độc giả và  các cơ quan thông tấn báo chí trong và  ngoà i nước. Có lẽ tôi là  người hiếm hoi khi mới viết đến chương 7 đã được Nhà  sách 30 Hà n Thuyên đặt mua. Аấy là  sự tin cậy của nhà  kinh doanh và  cũng chính là  sức ép tạo nên Quyên. Cho tới nay, khảo sát thị trường sách, Quyên thực sự có bạn đọc. Tôi nghĩ, một là  nó hấp dẫn. Là  tác giả, tôi không biết nó sẽ góp phần, có bao nhiêu hạt cát cho nửn văn học nước nhà , song qua chuyến đi vừa qua sang Аức, rất nhiửu người lao động là  thợ khách đã hồ hởi đọc và  mua Quyên. Có người khen, cũng có người chê, nhưng ít ai phủ nhận, một là  đọc hấp dẫn; hai là , Quyên với hệ thống nhân vật, như tấm gương để nhiửu anh chị em thợ khách thấy họ có mặt ở trong cuốn sách. Аiửu ấy là m tôi mừng chảy nước mắt ngay khi nói chuyện với bà  con ở giữa chợ.

- Cảm ơn ông vử cuộc trò chuyện.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
Đừng bỏ lỡ
Nhà  văn Nguyễn Văn Thọ: Sex trong văn không phải là  thời thượng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO