Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh, sinh ngà y 20/6/1921 trong một gia đình nhà Nho nghèo ở thôn Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. à”ng học ở trường là ng, trường huyện. Đến tuổi 15, nhà thơ tương lai ra Huế học trung học. Chính nơi đây, ông bắt đầu gặp gỡ, giao lưu với các tác giả của phong trà o Thơ Mới và dần dà trở thà nh một trong những cây bút từng là m nên một thời đại hoà ng kim cho thi ca Việt Nam.
Được biết đến với bà i thơ đầu tiên Những ngà y nghỉ học từ năm 17 tuổi (1938), Tế Hanh ghi dấu ấn trên thi đà n bằng những cảm xúc trong sáng, vẩn vơ, buồn buồn của tuổi học trò. Những sáng tác đầu tay của ông sau đó được tập hợp trong tập Hoa niên - tập thơ được Tự lực văn đoà n khen tặng (dưới tên Nghẹn ngà o).
Thời kử³ Cách mạng tháng Tám, Tế Hanh tham gia cách mạng ở Huế. Hòa bình lập lại, ông tập kết ra Bắc, là m việc ở Hội Văn nghệ, sau đó là Hội Nhà văn Việt Nam.
Những năm cuối đời, nhà thơ ốm nặng. Ảnh: ANTG
Sau 1954, vượt qua những thà nh công đầu tiên của mình, Tế Hanh khẳng định sức bửn của ngòi bút qua một loạt tập thơ như Lòng miửn Nam (1956), Gửi miửn Bắc (1958), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963), Con đường và dòng sông (1980), Em chử anh (1994)... Chủ đử quen thuộc thời kử³ nà y của ông là tình cảm với miửn Nam quê hương, ý chí đấu tranh, khát vọng thống nhất Tổ quốc. Tác giả có những vần thơ thiết tha vử quê hương đã đi và o lòng người với những sáng tác tiêu biểu như Quê hương, Nhớ con sông quê hương, Mặt quê hương... Với những đóng góp nổi bật đó, ông được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996.
Và o những năm 80, Tế Hanh bị đau mắt, rồi ông mù dần. Hơn 10 năm trước, nhà thơ ngã bệnh nặng và nằm liệt giường, lúc mê lúc tỉnh. Những lúc tỉnh táo, ông vẫn nghe thơ, đón bạn bè đến thăm. Nhưng mấy năm gần đây, nhà thơ gần như sống thực vật.
Nhà văn Đà o Thắng, chánh văn phòng Hội Nhà văn cho biết, hiện tại, Hội Nhà văn đang bà n bạc với gia đình nhà thơ để tổ chức chu đáo cho ông vử nơi yên nghỉ cuối cùng.