Nhà sử học

Vũ Quỳnh – nhà sử học nổi tiếng thế kỷ XV
Vũ Quỳnh (1453 - 1516), tự là Thủ Phác, hiệu Đốc Trai và Yến Xương. Quê gốc của ông ở làng Mộ Trạch, huyện Đường An, nay là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Vũ Quỳnh xuất thân trong một gia đình khoa bảng. Thân sinh Vũ Quỳnh là Vũ Hựu, đỗ Hoàng Giáp năm Quang Thuận thứ 9 đời Lê Thánh Tông (1468). Vũ Hựu là tác giả của Đại thành toán pháp. Về sau con và cháu Vũ Quỳnh có nhiều người đỗ đạt. Vũ Quỳnh đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi (1478), làm quan đến Thượng thư Bộ Lễ, kiêm Đô tổng tài Quốc sử quán. Năm 1516, ông mất trên đường về quê nhà.
  • Lê Văn Hưu – nhà sử học khơi nguồn Quốc sử
    Lê Văn Hưu (1230 - 1322), người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, nay là thôn Phủ Lý Trung, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1964, trên Nghiên cứu Lịch sử, hai tác giả Nguyễn Kha và Trần Huy Bá cho công bố bài: Phát hiện những tài liệu liên quan đến sử gia Lê Văn Hưu (số 62, tháng 5-1964). Qua đó, cho chúng ta biết đã phát hiện được gia phả và mộ của Lê Văn Hưu.
  • Kỷ niệm 701 năm ngày mất của Lê Văn Hưu - nhà sử học đầu tiên của Việt Nam
    Mục đích của các hoạt động nhằm khẳng định công lao, tài năng và tôn vinh những đóng góp đặc biệt của Nhà sử học Lê Văn Hưu trong lịch sử dân tộc - nhà sử học đầu tiên của Việt Nam. Ông là người đặt nền móng cho Quốc sử Việt Nam (bộ "Đại Việt Sử ký").
  • GS Phan Huy Lê: Nhà sử học luôn dành trái tim, khối óc của mình cho Hà Nội
    GS Phan Huy Lê từng nói rằng: “Trong suốt quá trình gắn bó với sử học, tôi luôn dành một phần trái tim và khối óc của mình cho Hà Nội”, đó chính là sự quan tâm đặc biệt cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa Thủ đô, trong đó có công tác đặt tên đường, phố và công trình công cộng.
  • Nhà  sử­ học làng Kim Liên
    (NHN) Аến là ng Kim Liên, hửi ông Аinh Trọng Thêm, bà  bán nước đầu là ng hửi: Có phải là  ông Thêm sử­ học không? Tôi hơi ngạc nhiên trước câu hửi của bà  bán nước nhưng ngẫm lại thì cũng đúng. Người tôi cần tìm chỉ là  một ông lão bình thường đã qua tuổi 80.
  • Một nhà  sử­ học đất Thăng Long bị lãng quên?
    Lâu nay những nhà  nghiên cứu lịch sử­ khi đọc và  tra cứu vử lịch sử­ Việt Nam giai đoạn từ 1676-1789 phải tìm trong Аại Việt sử­ ký tục biên và  Đại Việt lịch triửu đăng khoa lục. Аây là  những tư liệu lịch sử­ quí giá trong giai đoạn nà y. Cuốn Аại Việt lịch triửu đăng khoa lục được coi là  công trình chính thức của triửu Lê, bởi công trình đó không những cho chúng ta biết những người đỗ đại khoa của triửu Lê mà  cũng sưu tầm được cả các tiến sĩ của triửu Mạc.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO