Bức tử người dân?
Từ khi Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân bắt đầu đi và o hoạt động, mỗi ngà y nhà máy thải ra môi trường hà ng trăm tấn bã sắn và và i nghìn m3 nước thải khiến môi trường tại xã Hóa Quử³ bị ô nhiễm trầm trọng. Mới đặt chân tới cổng nhà máy nà y, chúng tôi đã bị "tra tấn bởi một thứ mùi xú uế khủng khiếp như muốn bóp nghẹn lá phổi. Có lẽ, cũng do quá ô nhiễm nên mặc dù các công nhân là m việc tại nhà máy đã đeo khẩu trang dà y cộp nhưng vẫn liên tục ho sặc sụa. Theo quan sát, hệ thống bể chứa chất thải, nước thải ở đây được xây dựng sơ sà i không hử có lót đáy và thà nh hố bằng chất liệu chống thấm nên nước thải chảy lênh láng khắp nơi. Mặt khác, hồ nước chứa đầy chất thải có mà u đen kịt, nổi váng và bốc mùi hôi thối rất khó chịu. Từ khu vực nhà máy, lượng nước thải lớn rò rỉ ra mương máng, ruộng đồng khiến đất, nguồn nước xung quanh nhà máy bị ô nhiễm nặng. Nguy hiểm nhất là các thứ nước độc hại đó ngấm và o nguồn nước ngầm nên hầu hết các giếng nước sinh hoạt của người dân đửu không sử dụng được.
Do máy sấy vẫn chưa hoà n thiện nên bã sắn được đưa thẳng xuống hồ nước thải.
à”ng B.V.L , sống ngay sát nhà máy bức xúc: "hơn 10 năm nhà máy hoạt động cũng là ngần ấy thời gian chúng tôi sống khổ, sống nhục như địa ngục. Hà ng ngà y, hầu hết các hộ xung quanh nhà máy phải đóng kín cửa để ngăn chặn không cho không khí ô nhiễm trà n và o nhà . Trời nắng thì còn đỡ, chứ hôm trời mưa, nước thải từ nhà máy lại trà n ra vườn và và o cả nhà chúng tôi. Trẻ con, người lớn liên tục mắc các bệnh vử hô hấp, đường ruột, đã có và i người trong thôn nà y chết vì bệnh ung thư.
Tại nơi đổ chất thải chính của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân - toà n bộ dòng nước rộng mênh mông nhuộm một mà u đen kịt, bốc mùi xú uế nồng nặc. Vừa bịt mũi, ông B.V.L vừa phà n nà n: "Từ khi Nhà máy đổ chất thải ra đây, cá tôm chết sạch chẳng con gì có thể sống sót nổi. Không chỉ vậy, dùng nước nà y để tưới tiêu cho đồng ruộng, lúa, hoa mà u giảm năng suất rõ rệt. Lúa cứ chết dần, chết mòn, thậm chí còn mất trắng... Trâu bò, lợn gà uống nước ở các con mương, dòng suối, chẳng hiểu sao cứ còi cọc, chết không rõ nguyên nhân.
Theo phản ánh của một số hộ dân khác: Trước đây, nguồn nước sông nà y rất trong, người dân trong thôn, trong là ng thường sử dụng nước để sinh hoạt hà ng ngà y, nhưng nay chúng tôi chẳng dám sử dụng nguồn nước dưới sông nữa mà phải là m đường ống riêng lấy nước từ đầu nguồn vử xử dụng nhu cầu sinh hoạt hà ng ngà y nên cũng rất khó khăn. Thêm và o đó con đường và o nhà máy cũng bị chiếm dụng là m nơi đỗ xe chở sắn, những xe nà y đỗ thà nh hà ng dà i nối đuôi nhau là m ách tắc giao thông. Đã có không ít trường hợp bị tai nạn giao thông do mặt đường bị thu hẹp và xuống cấp trầm trọng, nhiửu ổ gà , ổ voi xuất hiện... Chúng tôi đã nhiửu lần gửi đơn thư kiến nghị lên cấp trên nhưng chẳng có kết quả gì, nhất là việc lợi dụng lúc trời mưa gió, nhà máy nà y rất hay xả trộm nước thải, gọi điện, trình báo mãi mà không thấy giải quyết nên chúng tôi cũng nản?.
Đất, nước nhiễm độc, không khí ô nhiễm
Trao đổi vử vấn đử nà y, ông Lê Hữu Giới - Chủ tịch UBND xã Hóa Quử³ xác nhận: Nhân dân phản ánh vấn đử ô nhiễm môi trường tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân là có thật, gần đây nhất sau khi mưa to, không khí từ phía nhà máy bốc ra mùi nồng nặc, chúng tôi ngồi ở UBND xã mà còn không chịu nổi...
Liên quan việc nhà máy xả nước thải trộm ra môi trường, ông Giới nói: Một năm nhà máy được cấp phép xả thải 2 lần, tính cường độ xả cụ thể, chúng tôi đã yêu cầu là nhà máy xả thì báo cáo cụ thể để thông báo cho người dân nắm được, giám sát, chứ nếu không ban đêm hoặc để tự nhiên nó (công ty-PV) xả thoải mái cũng chả ai biết, chỉ có trời biết được. Bây giử công ty có cả cống xả thẳng ra sông, nhưng nước xả có mà u đen ngòm. Đầu năm có thông tin xả thải trực tiếp là m cá chết chúng tôi cho anh em xuống kiểm tra, lấy mẫu nước, cá chết gửi ra huyện, tỉnh còn kết quả như nà o chúng tôi chưa là m hết mức trách nhiệm nên không nắm được. Cũng theo ông Giới, dù Nhà máy đã gây ô nhiễm môi trường kéo dà i nhưng UBND xã cũng chưa kiến nghị lên cấp trên bằng văn bản mà chỉ kiến nghị bằng... miệng?.
Vấn đử xe chở sắn đỗ đầy đường là m xuống cấp, thậm chí những xe nà y còn bịt kín lối và o UBND xã, ông Giới cho rằng việc nà y không quan trọng do tuyến đường là của nhà máy (nhà máy trả tiửn đửn bù, đường hửng hóc nhà máy tự tu sửa). Tuy nhiên trái ngược với ý kiến của ông Giới, một cán bộ xã cho biết, con đường nà y không phải độc quyửn của nhà máy mà là của nhà nước, ngân sách nhà nước đầu tư, đửn bù để là m.
Cán bộ nà y cho biết thêm: Khoảng cuối tháng 2 năm nay, UBND xã có nhận được thông tin của nhân dân vử việc nhà máy xả trộm nước thải ra môi trường, chúng tôi điửu người xuống kiểm tra và có kết quả là có nước chảy rò rỉ từ cống trong hồ chảy ra, nước có mà u đen và có mùi hôi. Việc bã sắn sản xuất chưa được xử lý gây ô nhiễm môi trường năm ngoái chúng tôi đã lập biên bản kiểm tra, yêu cầu xử lý và o ngà y 21/03/2015. Tại thời điểm kiểm tra, chất thải trà n lan ra gây hôi thối. Vụ mới nà y không bán được bã, bã đưa thẳng xuống hồ nước nên nước trà n ra gây ô nhiễm. Xảy ra tình trạng nà y có thể do nhà máy bán bã đắt, công ty mà , là m gì cũng chỉ coi lợi nhuận trên hết mặc kệ vấn đử khác (ô nhiễm môi trường-PV), vị cán bộ nà y lắc đầu ngao ngán.
Được biết, với công suất chế biến tinh bột sắn như hiện nay, mỗi ngà y Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân phải cần đến 1000m3 nước. Có nghĩa trong hơn 10 năm qua, lượng nước thải của nhà máy nà y xả ra môi trường là con số khổng lồ. Nước thải chế biến tinh bột sắn có chứa hà m lượng hữu cơ khó phân hủy cũng như chất rắn lơ lửng hết sức nguy hại. Điửu đó đã và đang chứng minh trên thực tiễn ở các hộ dân sống xung quanh nhà máy.
Một cán bộ Chi cục Bảo vệ môi trường cho biết: Nếu doanh nghiệp không xử lý triệt để nước thải thì chắc chắn sẽ ô nhiễm không khí, nhiễm độc nguồn nước và đất. Doanh nghiệp chỉ cần bử một ngà y không sụt khí thì mật độ vi sinh vật hiếu khí sẽ bị chết, nguồn nước thải theo đó sẽ không đạt chỉ tiêu cho phép. Vì vậy, nước thải có được xử lý triệt để hay không phụ thuộc và o ý thức của doanh nghiệp.
Không thể phủ nhận việc Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân đã tiêu thụ số lượng lớn nông sản ở địa phương, giúp người dân địa phương tăng thu nhập. Tuy nhiên với kiểu là m ăn tất cả vì "lợi nhuận mà hủy hoại môi trường, hủy hoại sức khửe của người dân là điửu không thể chấp nhận. Có lẽ cũng chính vì vậy mà lãnh đạo Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân cương quyết cự tuyệt là m việc với báo chí dù PV đã dùng nhiửu cách liên lạc nhưng không nhận được phản hồi. Thậm chí, lãnh đạo Nhà máy nà y còn chỉ đạo bảo vệ cấm cửa, không cho PV và o Nhà máy để đặt lịch là m việc. Trước tình trạng vi phạm nghiêm trọng vử môi trường của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân đã tồn tại trong suốt thời gian qua, đử nghị các cơ quan chức năng sớm và o cuộc ngăn chặn, tránh gây bức xúc kéo dà i trong nhân dân.