Khám phá xóm bãi giữa sông Hồng
Khác hẳn với suy nghĩ của nhiửu người thường có ác cảm vử dân du cư bãi giữa, cho rằng họ là người như thế nà y, họ là người như thế kia. Nhưng qua tiếp xúc với bà Thanh (74 tuổi), quê ở Hà Nam, gần nửa cuộc đời gắn bó với mảnh đất bãi giữa nà y, trải qua không biết bao nhiêu sóng gió, tủi cực. Những lúc thăng trầm của cuộc sống, bà như một minh chứng sống cho những đổi thay từng ngà y nơi đây.
Bà Thanh kể: Mùa nước cạn thì không sao, nhưng cứ khoảng tháng 3 tháng 4 âm lịch là mùa mưa, nước dâng lên ngập trắng sông Hồng, nơi đây chỉ trơ lại cây cầu Long Biên bắc ngang qua sông nối con đường và o trung tâm thà nh phố. Đó cũng là lúc hơn 20 hộ dân thu xếp đồ đạc, cả chó mèo, tất tần tật mọi thứ lên cái nhà nổi của mình vửn vẹn chưa đầy 13m2, rồi cùng hỗ trợ nhau kéo nhà xuống sát dưới chân cầu Long Biên, đến khi nước rút lại kéo nhà lên bãi.
"May mà hai năm trở lại đây không ngập nước nên không phải chạy, chứ mỗi lần chạy đi chạy lại cuộc sống xáo trộn lắm, mà rất vất vả nữa", bà Thanh cho biết. Để thích ứng với điửu kiện nơi đây, các ngôi nhà được thiết kế rất đặc biệt với những chiếc phao bằng thùng phuy và thùng xốp, ván cột từ già n giáo xây dựng, vải phông bạt mà người dân và o thà nh phố nhặt nhạnh và xin lại. Mọi sinh hoạt thường ngà y của người dân nơi đây đửu diễn ra ngay trên đó, nó giống như một ngôi nhà đa năng từ bếp núc, không gian sinh hoạt, ngủ nghỉ... Năm tháng cứ trôi, từ thế hệ nà y đến thế hệ khác, cuộc sống của họ cũng bấp bênh, bồng bửnh theo con nước lúc vơi lúc đầy, lúc sóng to gió lớn, lúc lại phẳng lặng hiửn hòa.
Nửa cuộc đời nhọc nhằn mưu sinh
Nhắc đến cuộc sống của những con người khốn khổ nơi đây, bà Thanh bùi ngùi: Bà là một trong hai người đầu tiên đến đây. Để kiếm kế sinh nhai nuôi cậu con trai, bà đã phải là m biết bao nhiêu việc, từ lượm ve chai, nhặt rác, là m thuê là m mướn chỉ mong có bát ăn đắp đổi qua ngà y. Nay tuổi đã già , con trai thương bà vất vả là m tạm một lửu nho nhử để bà bán chai nước, gói kẹo trước nhà , kiếm sống. Xóm bãi chia là m 2 khu, chỗ bà ở chỉ có 5 nhà , còn lại ở bên trong cách đó chừng trăm mét. Có khi cả ngà y chẳng bán được thứ gì, nhưng không ngồi ở đây thì bà cũng chẳng thể là m được gì hơn.
Cuộc sống bấp bênh của người dân xóm bãi giữa sông Hồng |
Anh Tuấn, con trai bà Thanh năm nay đã 42 tuổi nhưng vẫn chưa lập gia đình, anh đang là m bốc vác tại một công ty bánh kẹo, mỗi tháng cũng được hơn 2 triệu đồng. Nhiửu lần bà giục anh lấy vợ, nhưng trong thâm tâm bà hiểu, cuộc sống vất vả, nuôi thân được đã là tốt rồi, với lại nhà cửa như vậy thì ai muốn lấy mình. Anh bảo, sẽ chăm sóc bà đến lúc cuối đời, rồi anh mới tính chuyện lấy vợ, lúc đó xấu đẹp què cụt gì anh cũng sẽ lấy.
Tôi thắc mắc sao anh không ở nhà trồng ngô mà đi là m cả ngà y đến lúc bà ốm đau thì ai thuốc thang chăm sóc? Bà bảo nhiửu người nghĩ dân du cư ở đây được trồng cây trái hoa mà u, đánh bắt cá, nhưng thật ra người dân xóm bãi không trồng gì cả, cũng chẳng đánh bắt cá tôm, mà những người ở tận mạn Hưng Yên, Hải Dương đến thuê. Để thuê được đất ở bãi giữa nà y cũng tốn kém lắm, cũng phải biết là m nông nghiệp giửi mới dám thuê. Hầu hết các hộ dân ở đây, con gái đà n bà thì đi nhặt giấy, nhặt túi nilon vử giặt đem phơi khô bán lại cho người thu mua vử tái chế, lượm ve chai, và thu mua sắt vụn. Đà n ông, con trai thì là m bốc vác, cửu vạn, là m những việc nặng nhọc tại các chợ Long Biên, chợ Đồng Xuân.
Mỗi người một số phận khác nhau, nơi sinh ra khác nhau, nhưng có một điểm chung vử những con người nơi đây là họ đửu có những hoà n cảnh đặc biệt. Cũng vì một lý do nà o đó mà họ rời quê trôi dạt vử đây, ngà y qua ngà y nhọc nhằn mưu sinh. Bà Thanh rớm lệ: "Chẳng ai muốn sống ở cái nơi nà y cả, ai cũng muốn có nhà có cửa đà ng hoà ng, nhưng số phận đã vậy đà nh phải chịu, chỉ trách cho số phận hẩm hiu của mình thôi".
Không lấy vợ vì quá nghèo
Qua nói chuyện với anh Tuấn (con trai bà Thanh) khi anh đang nhóm bếp than tổ oÂng để nấu cơm, tôi được biết, nước sinh hoạt của người dân du cư ở đây chủ yếu là lấy từ nước sông, để tắm giặt và sinh hoạt. Vừa nói anh Tuấn vừa chỉ và o cái phuy nhựa nhử mà u xanh đậm để mãi trong góc, anh cho biết, đó là cái bình lọc nước được một tổ chức nước ngoà i đến thăm và tặng mỗi nhà một cái, trước kia thì múc nước sông lên rồi đánh phèn là ăn được. Nói rồi, anh chỉ lên trên bử phía cái giếng khoan có cái tay cầm để đẩy nước lên, ở đây có mấy cái giếng như thế được Câu lạc bộ bơi sông Hồng khoan tặng.
Nhìn khắp ngôi nhà , duy nhất một vật khiến tôi chú ý đến đó là một chiếc bóng điện nhử xíu chừng 8w, nối với một bình ắc quy. Tôi ngạc nhiên hửi sao không mắc điện lưới. Anh cho biết: "Ở đây là m gì có điện, gần 30 năm anh và người dân nơi đây sống trong cảnh đèn dầu cũng quen rồi, mấy năm trở lại đây mọi người mới mua ắc quy vử thuê nạp để thắp sáng. Không có điện nên nếu có ai nói tặng tivi mà u hay tủ lạnh thì anh cũng không dám nhận", anh cười.
Tôi hửi sao không lấy vợ để có người giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc mẹ già ? Khói mù mịt tửa ra từ cái bếp than tổ oÂng khiến anh nheo mắt nhưng không giấu được nét đượm buồn. Anh trải lòng: "Anh cũng muốn như bao người khác có gia đình, có một mái ấm để mỗi khi đi là m vử không còn cảm thấy mệt mửi, có người nấu cơm cho chỉ việc vử ăn và mẹ già ở nhà có người trông nom chăm sóc. Đối với nhiửu người thì đó là một điửu rất đỗi bình thường nhưng với anh khó lắm em ạ. Gia cảnh mình thế nà y, lấy vợ là m sao? Rồi con cái sinh ra sẽ lại thiếu thốn đủ thứ, lớn lên chúng lại trách bố mẹ sao cuộc sống của chúng lại khốn khổ đến vậy. Rồi còn chuyện học hà nh sau nà y nữa, chúng lại và o các lớp học tình thương, đến khi học hết lớp 7 lại giống bố mẹ nó đi lượm ve chai, thu mua đồng nát hay đi khuân vác, là m cửu vạn".
Rời bãi giữa trở vử với cuộc sống tấp nập, bon chen nơi thà nh thị hoa lệ, câu hửi của anh Tuấn cứ xoáy sâu và o trong tâm trí của tôi. Cuộc sống của anh và những người dân du cư nơi xóm giữa mai đây sẽ ra sao? Lũ trẻ con có được học hà nh đến nơi đến chốn hay hết lớp 7 lại đi lượm ve chai, thu mua đồng nát hay đi là m cửu vạn? Cuộc sống của những người dân bãi giữa sẽ mãi thế nà y sao, khi mà thà nh phố đang ngà y cà ng phát triển?
Rưng rưng cảnh nghèo
Đang nói chuyện với chúng tôi thì anh con trai bà Thanh đi là m vử. Treo trên ghi đông chiếc xe đạp cũ kĩ là chiếc túi nilon, bên trong có vửn vẹn một mớ rau cải. Anh hửi: "Mẹ nấu gì chưa ạ? ". Bà Thanh đáp: "Mẹ chưa nấu gì con ạ, còn 2 quả trứng gà mẹ để trong xô gạo đấy". Tôi xin phép bà được xuống nhà cùng anh. Qua cái tấm ván bắc lên nhà , qua cái cửa ọp ẹp không cần khóa, chỉ cà i nhẹ, bên trong mọi thứ được sắp xếp gọn gà ng. Mắt tôi cay cay, trong nhà không có vật dụng đồ dùng thông dụng như tivi, đà i, thiết bị điện gia dụng, giường, tủ, không hiểu mẹ con bà sống thế nà o...