Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

VOV| 07/05/2018 07:43

Sau 64 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2018), Chiến trường Điện Biên Phủ hoang tàn, khốc liệt ngày nào giờ đã thay da, đổi thịt.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Di tích Mường Pồn, xã Mường Pồn, huyện Điện Biên. Nơi đây trong các ngày từ 10 – 13/12/1953 đã diễn ra nhiều trận đánh ác liệt buộc Pháp chia làm 2 toán xuyên rừng tìm về Điện Biên và chạy sang Lào.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Do nằm trên tuyến quốc lộ 12, nên xã Mường Pồn có nhiều điều kiện thuận tiện trong việc thông thương, giao lưu buôn bán. Hiện các thôn, bản đều đã có đường liên thôn, liên bản thông suốt, đời sống người dân không ngừng được nâng lên.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Trung tâm đề kháng Him Lam nằm ở phía Đông Bắc lòng chảo Mường Thanh, thuộc phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và được mệnh danh là “Cánh cửa sắt” của tập đoàn cứ điểm.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Him Lam hiện là cửa ngõ thông thương của thành phố Điện Biên Phủ với các tỉnh miền xuôi. Bằng sự kiên cường và khát vọng dựng xây, Him Lam đã vượt qua mọi gian khó, đổi thay hoàn toàn với diện mạo mới yên bình, no ấm và văn minh.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Ngày nay, đồi Độc Lập thuộc phân khu Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ vẫn được tu bổ, tôn tạo, gìn giữ các hạng mục di tích chính.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Nghĩa trang Liệt sỹ Độc Lập nằm gần khu Di tích đồi Độc Lập với hơn 2.400 mộ, tổng diện tích 3,3ha. Vào những dịp lễ, tết và đặc biệt là Ngày Thương binh liệt sỹ 27-7, tại đây luôn có hàng ngàn người từ khắp nơi đổ về thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ là công trình trọng điểm có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong Quần thể di tích Chiến trường Điện Biên Phủ.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Di tích đồi A1 từng được lính Pháp gọi là “cối xay thịt” khi bộ đội ta hy sinh rất nhiều ở đây. Đây cũng là điểm di tích thường xuyên có số lượng du khách đến tham quan đông trong các dịp kỷ niệm.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Xung quanh cứ điểm A1 hoang tàn trong lửa đạn ngày nào, giờ là phố thị đông đúc với những nhà cửa san sát mọc lên.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Dấu tích của chiến trường khốc liệt giờ được thay thế bằng diện mạo của một đô thị trẻ.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ được đặt trên đồi D của trung tâm thành phố Điện Biên Phủ để mãi mãi vinh danh chiến thắng vĩ đại “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Trung tâm thành phố Điện Biên Phủ.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Vết thương hằn trong chiến tranh giờ đã được xóa đi bằng diện mạo mới của bản làng…

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Di tích Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ tại xã Mường Phăng, huyện Điện Biên vẫn giữ được vẻ nguyên sơ của mình.

Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao

Thành phố Điện Biên Phủ lung linh về đêm.

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản thế giới
    Tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Giáo sư Nikolay Nenov (người Bulgaria) - Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn - Kiếp Bạc là Di sản văn hóa thế giới.
  • Chùm thơ của tác giả Khúc Hồng Thiện
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ (hai bài) của tác giả Khúc Hồng Thiện.
  • Tuần lễ Văn học Phần Lan: Kết nối bạn đọc Việt qua thế giới Moomin
    Chiều 11/7/2025, tại Nhà xuất bản Kim Đồng (55 Quang Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc “Tuần lễ Văn học Phần Lan – Trưng bày Tove Jansson & Moomins 80”, mở đầu chuỗi hoạt động diễn ra từ ngày 12 đến 20/7/2025. Chương trình do NXB Kim Đồng phối hợp cùng Đại sứ quán Phần Lan tại Việt Nam và The Initiative of Children's Book Creative Content (ICBC) tổ chức nhân kỷ niệm 80 năm ra đời tác phẩm đầu tiên về nhân vật Moomin của nhà văn Tove Jansson.
  • [Inforgaphic] nhiệm vụ của UBND các tỉnh, thành phố về chăm lo đời sống người có công với cách mạng
    Tại Công điện số 102/CĐ-TTg gần đây về việc tiếp tục chăm lo tốt đời sống người có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu cấp ủy chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm tốt 4 nhiệm vụ trọng tâm. Qua đó làm sâu sắc hơn nữa chủ trương của Đảng, Nhà nước trong công tác người có công với cách mạng, gia đình liệt sĩ, “Đền ơn đáp nghĩa”, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
  • Hình tượng Hồ Chí Minh qua những tư liệu của GS.TS Trình Quang Phú
    Năm 2022, chuyến đi công tác thực tế khu di tích cách mạng Tân Trào, Tuyên Quang giúp tôi có một số sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó, cuốn sách “Từ làng sen tới bến Nhà Rồng” và “Đường Bác Hồ đi cứu nước” là hai cuốn sách của tác giả Trình Quang Phú làm tôi ấn tượng nhất.
Đừng bỏ lỡ
Ngắm sự đổi thay của Chiến trường Điện Biên Phủ từ trên cao
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO