Ngà nh gốm sứ, mây tre, đan lát... sẽ chịu ảnh hưởng nặng nử nhất

Hải Sơn| 18/09/2009 16:13

(NHN) Ngà y 18/9, tại Hà  Nội, Bộ Lao động - Thương binh và  Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức hội thảo tham vấn khung chính sách theo hướng hà i hoà  giữa an ninh và  linh hoạt trong thị trường lao động trên cơ sở thoả thuận giữa Bộ Lao động - Thương binh và  Xã hội và  ILO.

Аến dự có Thứ trưởng Phạm Minh Huân, đại diện Văn phòng ILO tại Hà  Nội, Bảo Hiểm Xã hội Việt Nam, Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam cùng đại diện các Cục, Vụ, viện trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và  Xã hội...

Tại hội thảo các đại biểu đã tập trung thảo luận 4 lĩnh vực chính đó là  khung chính sách vử bảo hiểm thất nghiệp, đà o tạo nghử, chính sách Dịch vụ việc là m và  thị trường lao động... Mục đích của hội thảo là  đảm bảo sự bình đẳng giữa 2 bên sử­ dụng lao động và  người lao động để từ đó là m cơ sở để soạn thảo và  sử­a đổi Bộ luật Lao động cũng như xây dựng chiến lược dạy nghử và  dịch vụ việc là m trong thời gian tới... Ngoà i ra, cũng cần đử cập đến mối quan hệ giữa cấu thà nh an ninh và  linh hoạt trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp, người sử­ dụng lao động và  người lao động...

Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và  Xã hội Phạm Minh Huân nhấn mạnh: Cuộc khủng hoảng kinh tế toà n cầu, sự suy thoái kinh tế đã dẫn đến hệ lụy là  mất việc là m và  thất nghiệp ở Việt Nam. Trong năm 2009, dự kiến sẽ có khoảng 5 triệu lao động là ng nghử mất việc là m (kể cả công nhân thời vụ), trong đó các ngà nh như gốm sứ, mây tre, đan lát... sẽ chịu ảnh hưởng nặng nử nhất.

Nghử may tre đan là  một trong những nghử phải lao đao do khủng hoảng kinh tế hiện nay

Theo ông Huấn, Chính phủ Việt Nam đang tích cực triển khai thực hiện Luật bảo hiểm xã hội mới, đặc biệt là  chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện và  bảo hiểm thất nghiệp. Cùng với đó sẽ tìm hướng triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia vử việc là m, giảm nghèo và  đà o tạo nghử để hỗ trợ cho những người thất nghiệp, người nghèo và  các nhóm yếu thế khác, giúp họ ổn định cuộc sống.  Аồng thời, chuẩn bị những kử¹ năng cần thiết để sớm tham gia trở lại và o thị trường lao động khi nửn kinh tế phục hồi.

Việc xây dựng khung các chính sách đảm bảo cân đối hà i hòa giữa an sinh xã hội và  thị trường lao động linh hoạt sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an ninh việc là m cho người lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội và  hỗ trợ người lao động trong bối cảnh suy giảm kinh tế hiện nay “ ông Huấn, khẳng định.

Аể đảm bảo cho xã hội phát triển và  doanh nghiệp là m ăn có hiệu quả cần có những chủ trương chính sách phù hợp. Thông qua hội thảo lần nà y sẽ góp phần hoà n thiện các bản dự thảo khung chính sách là m cơ sở hình thà nh mô hình an ninh và  linh hoạt trong thị trường lao động trong thời gian tới ở Việt Nam. Với mục tiêu chung là  tiến tới sự bình đẳng, hà i hoà  trong quan hệ giữa người sử­ dụng lao động và  người lao động...

Các đại biểu tham dự đã chia là m 4 nhóm để thảo luận từng lĩnh vực và  kết thúc hội thảo các chuyên gia trong nước và  chuyên gia quốc tế, ILO và  Vụ Hợp tác Quốc tế đã dà nh thời gian để tổng kết ý kiến của đại biểu, hoà n thiện báo cáo cũng như đử xuất những định hướng nhằm hoà n thiện hơn nữa Bộ luật Lao động hiện hà nh.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
  • Hà Nội: Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các Sở, ngành, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
Ngà nh gốm sứ, mây tre, đan lát... sẽ chịu ảnh hưởng nặng nử nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO