Nét thanh lịch của người Hà  Nội qua văn hoá dân gian

cuocsongviet| 17/12/2012 11:30

(NHN) Kể từ khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thà nh Аại La ở nơi trung tâm trời đất đến nay đã ngót một nghìn năm. Trong suốt chiửu dà i lịch sử­ đó, lớp lớp cư dân ở mọi miửn quê vử tụ cư sinh sống ở mảnh đất nà y đã chung sức sáng tạo nên một nửn văn hoá mang đậm bản sắc của một vùng đô hội.

1. Văn hoá dân gian thể hiện vẻ đẹp thanh lịch của người Hà  Nội

Quá trình hội tụ, giao lưu đã kết tinh nên phẩm chất cao đẹp của người Kẻ Chợ -  Kinh Kì và  không biết từ bao giử trong dân gian đã cất tiếng ngợi ca một trong nhiửu cái nhất của Thăng Long - Hà  Nội:

Nhất cao là  núi Ba Vì

Nhất lịch, nhất sắc, kinh kì,Thăng Long.

Vậy thanh lịch, một trong những phẩm chất tốt đẹp của người Hà  Nội là  gì và  nó được biểu hiện trong văn hoá dân gian như thế nà o?

Nét thanh lịch của người Hà  Nội qua văn hoá dân gian

Từ điển tiếng Việt do Hoà ng Phê chủ biên cho rằng thanh lịch có nghĩa là  thanh nhã, lịch sự. Còn nhà  nghiên cứu văn hoá Hoà ng Аạo Thúy giải thích hai từ thanh lịch như sau: Người Trà ng An là  người kinh kì thanh, không tục, không thô lỗ, lịch, lịch thiệp, lịch sự. Thanh lịch là  cái phong cách sống của người Hà  Nội.  

Trước hết cần phải khẳng định rằng, sà nh ăn, sà nh mặc và  biết ăn ngon, mặc đẹp là  nét đặc trưng và  đã trở thà nh một thói lử riêng của cư dân nơi đây.

Аối với người Hà  Nội, ăn uống không đơn giản là  cung cấp nguồn năng lượng để duy trì sự sống mà  nó đã trở thà nh một phong cách nghệ thuật riêng. Bà n tay khéo léo, tinh tế và  tà i hoa của người Hà  Nội đã tạo nên những món ăn có dấu ấn riêng vừa ngon, vừa đẹp vừa hấp dẫn và  thích thú. Cũng là  món ăn bình thường mộc mạc ở nơi thôn dã nhưng đã được người dân nơi đây tạo ra hương vị riêng là m cho mọi người thật khó mà  quên được. Sự đa dạng vử mà u sắc, phong phú vử chủng loại, hương vị đậm đà  của các món ăn Hà  Nội đã tạo nên nét độc đáo, đặc sắc trong văn hoá ẩm thực của chốn phồn hoa đô hội.

Khá nhiửu địa danh nổi tiếng vử các món ăn và  đặc sản của vùng đất nà y đã được ca dao, tục ngữ nhắc đến:

Thanh Trì có bánh cuốn ngon.

Thanh Trì là  địa phương nổi tiếng vử món bánh cuốn, thứ bánh trắng trong, mửng mịn, dẻo và  thơm được chấm với nước mắm ngon có ít gia vị như chanh, ớt, hạt tiêu trở thà nh món quà  hấp dẫn. Ngoà i bánh cuốn Thanh Trì, bánh dà y ở là ng Quán Gánh cũng rất nổi tiếng:

 Bánh cuốn Thanh Trì, bánh dà y Quán Gánh.

Nhiửu nơi biết là m cốm nhưng có lẽ không có nơi nà o hạt cốm dẻo, thơm và  ngon lại được gói trong lá sen như ở là ng Vòng và  cốm Vòng từ lâu đã trở thà nh món quà  được nhiửu nơi biết đến vì cái hương vị riêng biệt ấy:

Gắng công kén hộ cốm Vòng

Kén hồng Bạch Hạc cho lòng em vui.

Là ng Vòng thuộc phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, có nghử là m cốm cổ truyửn lâu đời. Cốm vòng được chọn là m bằng giống nếp hoa và ng, thứ nữa là  nếp nâu, nếp chấm đầu, đón lúa non và o sữa vừa đúng thì - chỉ người là nh nghử mới biết được -  đi bứt lúa vử nhà , sà ng sẩy, đãi sạch hạt lép để rải chỗ thoáng cho ráo chứ không phơi nắng mất hương. Cho lúa non rang, đảo đửu vừa chín tới, quá lử­a ra cốm sẽ giòn và  ngả mà u trắng là m kém ngon và  mất đẹp. Cốm giã trong chiếc cối riêng nông lòng, rộng miệng, mử chà y tròn đửu và  ngắn, cầm nặng. Vừa giã vừa đảo đửu tay cho cốm trốc vử. Mỗi lần giã và i trăm chà y lại sà ng sẩy. Qua năm sáu lượt mới xong một mẻ. Rải cốm và o lá sen già  mà  ủ lại, vừa giữ được hương lúa, vừa ướp lấy mùi ngát dịu của lá sen. Cốm đầu nia hạt mảnh như lá me, xanh đửu thơm lâu được để dà nh cho khách sà nh. Đ‚n cốm phải ăn thong thả, nhấm nháp chút một, vừa ăn vừa ngẫm nghĩ, tận hưởng cái hương vị tuyệt mĩ của đất trời đem cho. Cốm là  quà  trang nhã, thanh lịch, không chấp nhận sự thô bạo, vội và ng(1). Và  cốm Vòng là  một đặc sản nổi tiếng của Kẻ Chợ:

Là ng Vòng là m cốm để mà  tiến vua.

Ngoà i cốm Vòng, là ng Mễ Trì (tên nôm là  Kẻ Mẩy), từng sản xuất gạo thơm nổi tiếng, cúng tiến vua, được vua đặt tên là  Mễ Trì (cái ao gạo). Là ng còn có tên là  Mễ Sơn (núi gạo). Gạo thơm Mễ Trì có nhiửu loại như tám xoan, tám hương, dự hương, dé cánh... cũng rất nổi tiếng

Mễ Trì thơm gạo tám xoan

Dự hương, dé cánh thóc và ng như tơ.

Hà  Nội còn nổi tiếng với những món ăn gắn với từng địa danh cụ thể với những Giò Trèm, nem Vẽ, chuối Xù, Khoai lang Triửu Khúc, bánh đúc Аơ Bùi. Аó là  ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây, là  Cá rô Аầm Sét......

Không ai có thể quên được hương vị đậm đà , khó quên của bát bún ốc, bún chả, bún thang, bát phở, bánh tôm Hồ Tây và  chả cá Lã Vọng.

Thật ra nhiửu món ăn ở Hà  Nội được mang từ nhiửu miửn quê đến nhưng do cách chế biến, cách bà y biện, mà u sắc bắt mắt và  cách ứng xử­ trong ăn uống của người Kinh Kì đã tinh tế hoá cách ẩm thực của dân quê nên ẩm thực của cư dân nơi đây đã tạo thà nh một thứ nghệ thuật riêng đặc sắc.

Không chỉ sà nh ăn, người Thăng Long - Hà  Nội còn biết khéo mặc, mặc  hợp thời tiết, khí hậu. Nhìn chung cư dân ở đây chuộng những vải vóc, lụa là  có gam mà u trang nhã, ghét mà u sắc lòe loẹt, lại được may hợp thời trang vừa gọn gà ng, kín đáo mà  không kém phần duyên dáng, lịch lãm mang vẻ đẹp sâu lắng và  rất độc đáo.

Trang phục của người Hà  Nội được tạo nên bởi lĩnh Sà i, nhiễu Giấy -  những là ng nghử nổi tiếng từ xưa:

Hỡi cô thắt lưng bao xanh

Có vử Kẻ Bưởi với anh thì vử

Là ng anh có ruộng tứ bử

Có hồ tắm mát có nghử quay tơ.

Kẻ Bưởi chỉ chung các là ng thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận trước kia, nay thuộc quận Tây Hồ. Là ng Trích Sà i ở đây có nghử dệt lĩnh nổi tiếng.

Аã có một thời chiếc áo dà i mà u sắc trang nhã, chiếc nón ba tầm và  đôi guốc mộc đã tôn lên vẻ đẹp lịch lãm, duyên dáng của người phụ nữ Thăng Long - Hà  Nội:

Nón nà y em sắm đáng trăm

Ai trông cái nón ba tầm cũng ưa

Nón nà y che nắng che mưa

Nón nà y để đội cho vừa đôi ta.

Trong cuốn Phố phường Hà  Nội xưa, nhà  nghiên cứu Hoà ng Аạo Thúy đã viết vử vấn đử nà y như sau: người Hà  Nội chuộng lối sống khoan hoà , giản dị. Ghét lòe loẹt mà  thích diểm dắn. Tránh tiếng xa hoa. Dù già u sang, áo có mớ năm, mớ bảy, cũng phủ một chiếc áo thâm hay tam giang... Vì là  người Kinh Kì nên dân Hà  Nội đi đâu cũng được người ta trọng, lại cũng được mến vử tính yêu khách. ở các nơi, khi người ta nói nhà  tôi có khách Hà  Nội vử, là  nhiửu bà  con muốn đến gặp(2).

Vẻ đẹp thanh lịch của người Thăng Long - Hà  Nội còn thể hiện ở cách ứng xử­  trong giao tiếp. Từ lâu, người Hà  Nội đã được mọi miửn biết đến như là  người lịch thiệp:

Chẳng thơm cũng thể hoa nhà i

Chẳng lịch cũng thể con người Thượng kinh.

Giao tiếp lịch sự, tử rõ sự hiếu khách là  nét đặc trưng của người Kẻ Chợ. Cô gái ở chốn phồn hoa thật ý tứ, ân cần chu đáo thể hiện trong giao tiếp:

Ba gian nhà  khách

Chiếu sạch, giường cao

Mời các thầy và o

Muốn sao được thế.

Mắm Nghệ lòng giòn

Rượu ngon cơm trắng

Các thầy dù chẳng sá và o

Hãy dừng chân lại em chà o cái nao

Аêm qua em mới chiêm bao

Có năm ông cử­ mới và o nhà  em

Cau non bổ, trầu cay têm

Аựng trong đĩa sứ em đem ra mời...

Cách ứng xử­ của người Hà  Nội biểu hiện trước hết là  ở tiếng nói. Tiếng nói của người Hà  Nội, nhẹ nhà ng, êm ái, uyển chuyển và  khá chuẩn xác. Trong giao tiếp, người Hà  Nội sử­ dụng ngôn ngữ khá linh hoạt, khiến cho người nghe, nhất là  người ở các địa phương khác, rất dễ mến, dễ cảm và  dễ cuốn hút. Cùng với tiếng nói là  thái độ cử­ chỉ, trang phục tạo nên sự lịch lãm, tế nhị mà  hầu như chỉ có riêng của người Hà  Nội.

Nhìn chung, người Hà  Nội rất có ý thức trong giao tiếp, chú trọng lời ăn tiếng nói theo một phong cách riêng mà  ít địa phương nà o trong cả nước có được.

Ngoà i ra, khiếu thẩm mĩ cũng thể hiện phẩm chất thanh lịch của người Hà  Nội. Những bà n tay tà i hoa của các nghệ nhân là m nghử truyửn thống đã tạo nên những sản phẩm đẹp và  tinh tế. Thú chơi hoa, cây cảnh tao nhã chẳng những là m đẹp cuộc sống hằng ngà y, nhất là  trong những ngà y lễ, tết mà  còn tạo nên phong cách riêng của cư dân Hà  Nội.

Những phẩm chất tốt đẹp của người Thăng Long - Hà  Nội được tạo nên trong suốt quá trình hình thà nh và  phát triển của vùng đất nà y. Chúng được chắt lọc, kết tinh từ mọi miửn đất nước và  cả tinh hoa văn hoá bên ngoà i trong quá trình giao lưu, hội nhập tạo cho con người Thăng Long - Hà  Nội vừa thuần hậu, lịch sự, vừa hà o hoa, phong nhã. Cái riêng đó, nét đẹp văn hoá đó có giá trị độc đáo, đặc sắc của cư dân chốn Kinh Kì - Kẻ Chợ.

2. Thử­ lí giải mặt hạn chế của người Hà  Nội hiện nay

Trong nhiửu năm trở lại đây, mặt trái của người Hà  Nội xuất hiện và  có chiửu hướng gia tăng là m nhức nhối xã hội. Những biểu hiện như nói tục, chử­i bậy, gây gổ đánh nhau, sự bừa bãi, mất vệ sinh, giao tiếp sỗ sà ng, ăn mặc lố lăng, trộm cắp, cướp giật cho đến các tệ nạn ma túy, mại dâm, của một bộ phận cư dân chẳng những là m nhạt nhòa vẻ đẹp thanh lịch của người Hà  Nội mà  còn là m băng hoại các giá trị đạo đức xã hội hiện nay.

Phải chăng hình ảnh thanh lịch của người Hà  Nội đã lắng chìm trong quá khứ? Do đâu mà  lối sống xô bồ có phần lưu manh hoá xuất hiện trên nhiửu lĩnh vực của đời sống xã hội như vậy?

Chúng ta biết rằng, trong lịch sử­ tồn tại và  phát triển, cư dân Thăng Long - Hà  Nội là  dân tứ chiếng. Họ đến đây lập nghiệp, sinh sống chủ yếu là  cư dân từ nhiửu miửn quê khác nhau. Аó là  những bậc hiửn tà i vử Thăng Long để là m quan, là m thầy thuốc, thầy giáo, thầy địa lí. Không ít người vử Kẻ Chợ là  những người thợ khéo, người buôn bán, người là m thuê,... Nhiửu cái hay, cái tốt, cái đẹp được hội tụ vử đây và  cả tập quán lạc hậu, thói quen của lối sống tự do ở các là ng quê không phù hợp với nếp sống của Thăng Long - Hà  Nội cũng theo bước chân họ vử chốn Kinh Kì. Thế nhưng do họ ý thức được mình là  cư dân của một vùng đô hội, trung tâm của đất nước nên những thói xấu của người Việt tiểu nông bị kìm nén, không có điửu kiện trỗi dậy. Và  cảm giác chung là  mặt hạn chế bị phai nhạt dần, nhường chỗ cho cái tốt có điửu kiện hội tụ, giao lưu, kết tinh và  toả sáng.

Cũng phải thấy rằng từ thời điểm trước 1945, số người đến lập nghiệp sinh sống ở Thăng Long - Hà  Nội không tăng đột biến như giai đoạn sau nà y. Chính sự gia tăng không lớn của cư dân vử vùng đất nà y cho nên quá trình giao lưu văn hoá diễn ra tương đối bình thường. Văn hoá Thăng Long - Hà  Nội tiếp nhận và  là m biến đổi văn hoá của mọi miửn quê hội tụ vử đây. Do đó những biểu hiện tiêu cực của dân tứ chiếng không là m lấn át mặt tốt của cư dân sinh sống lâu đời ở nơi đây. Hơn nữa, mặt hạn chế, thói quen sinh hoạt tự do thường chỉ xuất hiện ở thời gian đầu, khi cư dân mới đến, dần dần trải qua nhiửu năm tháng đủ để sà ng lọc khiến cho chúng bị nhạt nhòa nhường chỗ cho cái đẹp, cái hay, cái tốt lan tửa. Vì vậy nét thanh lịch của cư dân Kẻ Chợ chẳng những không bị ảnh hưởng, trái lại cà ng ánh lên ngời sáng hơn.

Аiửu đó cũng giúp chúng ta lí giải được vì sao hiện nay mặt hạn chế của người Hà  Nội, đang có phần nổi lên khiến nhiửu người không khửi băn khoăn, lo lắng. Không ít người cho rằng, những biểu hiện không là nh mạnh đó là  do mặt trái của nửn kinh tế thị trường? Аấy cũng chỉ là  một trong số nhiửu nguyên nhân khiến cho những biểu hiện lệch chuẩn, sai trái đang tồn tại. Thực tế là  trong nhiửu năm nay, đặc biệt từ sau năm 1975, số dân tăng cơ học trên địa bà n Hà  Nội là  rất lớn. Sự gia tăng dân số, với nhiửu thà nh phần đã tạo ra một áp lực lớn đối với xã hội. Bên cạnh đó, thói quen của lối sống tự do ở nông thôn của cư dân mới đến chưa đủ thời gian sà ng lọc để  hoà  nhập chung với nếp sống đô thị. Vì vậy, hiện nay mặt trái vẫn tồn tại đan xen với nhiửu mặt tốt trong đời sống của cư dân Hà  Nội.

3. Một và i giải pháp nhằm phát huy phẩm chất tốt đẹp của người Hà  Nội

- Tiếp tục là m sáng tử vẻ đẹp thanh lịch của người Hà  Nội, kết hợp với việc tuyên truyửn rộng rãi dưới nhiửu hình thức bằng các phương tiện thông tin đại chúng như báo hình, báo nói, báo viết nhằm đử cao những phẩm chất tốt đẹp của người Thăng Long - Hà  Nội. Gần đây, cuốn Nhật kí Аặng Thùy Trâm  có sức tác động và  gây ảnh hưởng rất lớn đối với mọi tầng lớp trong xã hội đặc biệt là  giới trẻ thủ đô. Vấn đử đặt ra là  nếu chúng ta biết khơi dậy được phẩm chất tốt đẹp, chân thật của những gương người tốt thì tác dụng giáo dục sẽ rất lớn và  có hiệu quả.

- Tuyên truyửn vận động nhân dân sống và  là m việc theo pháp luật, xây dựng nếp là m việc khoa học, văn minh, lịch thiệp ở các cơ quan, công sở. Аối với những cơ quan hằng ngà y tiếp xúc với dân, cần công tâm, tránh là m phiửn hà , sách nhiễu dân. Các lực lượng chức năng như công an và  đội giữ gìn trật tự đô thị hoạt động theo pháp luật nhưng cũng phải rất tình người, xử­ sự phải đà ng hoà ng thể hiện được phẩm chất của người cán bộ ở thủ đô văn minh.

- Thực hiện tốt phong trà o xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới, tạo ra một môi trường tốt trong gia đình, giáo dục lối ứng xử­ có nử nếp trong giao tiếp hằng ngà y. Bên cạnh đó, việc giáo dục ở nhà  trường cũng có tầm quan trọng đặc biệt. Phối hợp giáo dục giữa gia đình và  nhà  trường đối với lớp trẻ là  nhiệm vụ thường xuyên và  lâu dà i. Trong đó cần đa dạng hoá các hình thức giáo dục tuyên truyửn ở nhà  trường, tránh lối áp đặt, bắt buộc, nên sử­ dụng những hình thức phù hợp để giáo dục có hiệu quả cao. Ngoà i ra cần có sự phối hợp với các cơ quan, đoà n thể như hội phụ nữ, đoà n thanh niên trong việc tuyên truyửn những tấm gương tiêu biểu cho vẻ đẹp thanh lịch của người Hà  Nội nhằm nâng cao lòng tự hà o của người dân thủ đô.

Hà  Nội có điểm tựa một nghìn năm, nơi hội tụ tinh hoa của cả nước, chắc rằng với ý thức công dân cao, người Hà  Nội sẽ là m đẹp thêm hình ảnh của mình để xứng đáng với công dân của một thà nh phố anh hùng, thủ đô vì hoà  bình.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast]: Rau muống nước
    Rau muống là một loại rau dân dã phổ biến trong ẩm thực Việt Nam và thường xuất hiện trong các bữa ăn hàng ngày của người Việt. Món ăn dân dã này đã đi vào văn học, thơ ca trở thành các đề tài thơ ca được lấy cảm hứng để mô tả vẻ đẹp tự nhiên và bình dị của cuộc sống quê hương.
  • Lan toả văn hóa Hà Nội tại Điện Biên Phủ
    Từ ngày 9 - 11/8, Chương trình “Những ngày Hà Nội tại tỉnh Điện Biên” được hai địa phương Hà Nội và Điện Biên tổ chức nhằm thiết thực Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và các sự kiện trọng đại của đất nước trong năm 2024.
  • Đẩy mạnh phát triển mô hình tủ sách trường học, “Gia đình đọc sách - Gắn kết yêu thương”
    Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy, cho biết, vừa có văn bản đề nghị các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương... phối hợp chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý phát triển và nhân rộng mô hình tủ sách gia đình, tủ sách dòng họ, tủ sách trường học, mô hình “Gia đình đọc sách - Gắn kết yêu thương”.
  • Nem rán và chạo tôm Việt Nam lọt danh sách "100 món ăn nhẹ được đánh giá ngon nhất thế giới"
    Chả giò hay còn gọi là nem rán và chạo tôm là hai đại diện của Việt Nam lọt vào danh sách "100 món ăn nhẹ được đánh giá ngon nhất thế giới", theo chuyên trang ẩm thực danh tiếng TasteAtlas.
  • Hà Nội: Điều chỉnh quy hoạch 1/500 khu nhà ở Minh Đức, huyện mê Linh
    UBND TP Hà Nội mới có quyết định số 3420/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu nhà ở Minh Đức tại ô đất ký hiệu CT (phần tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan) tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh.
Đừng bỏ lỡ
Nét thanh lịch của người Hà  Nội qua văn hoá dân gian
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO