Nâng cao nhận thức cộng đồng vử giá trị di sản Hội Gióng

Gia Phú| 08/12/2010 09:52

(NHN) Hội Gióng ở đửn Phù Аổng và  đửn Sóc đã được công nhận là  Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Như vậy, cùng với 82 Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử­ Giám, Khu di tích Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long, Hội Gióng ở đửn Phù Аổng và  đửn Sóc là  di sản thứ 3 của thà nh phố Hà  Nội được UNESCO vinh danh trong năm 2010.

5 tiêu chí nổi bật được ghi nhận

Theo ông Nguyễn Chí Bửn, Viện trưởng Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, việc lựa chọn Hội Gióng để là m hồ sơ trình Unesco công nhận là  di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã nhận được sự đồng thuận của các nhà  khoa học. Sở dĩ có được sự thống nhất cao nà y bởi lẽ Hội Gióng là  một lễ hội độc nhất vô nhị ở châu thổ Bắc Bộ có nhiửu giá trị văn hóa, lịch sử­ và  vai trò của cộng đồng trong hội Gióng từ trước đến nay vẫn rất mạnh từ việc tổ chức tới bảo tồn lễ hội .

Hội Gióng được Unesco ghi nhận với 5 tiêu chí nổi bật

Аược giao là  cơ quan xây dựng hồ sơ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam và  Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà  Nội đã có những nỗ lực rất lớn trong việc khắc phục những khó khăn, tận dụng những thuận lợi để hoà n thiện hồ sơ. Quá trình là m hồ sơ luôn luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ VHTT&DL, Thà nh ủy, UBND Thà nh phố Hà  Nội cũng như các cơ quan ban ngà nh của Bộ và  Thà nh phố Hà  Nội với việc góp ý, thông qua những công việc phải thực hiện nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của Hội Gióng trước khi hồ sơ hoà n thiện, gử­i cho Unesco ở Paris.

Trong đợt xem xét hồ sơ năm 2010, Ủy ban Liên chính phủ theo Công ước năm 2003 của Unesco đã nhận được 147 hồ sơ từ 32 quốc gia (trong số 113 quốc gia là  thà nh viên của Unesco). Sau quá trình thẩm định nghiêm ngặt của các chuyên gia Unesco, 46 di sản đã được chính thức ghi danh và o danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, trong đó có Hội Gióng ở đửn Phù Аổng và  đửn Sóc của Việt Nam. Trong số 46 di sản được công nhận năm nay có 6 di sản là  nghử thủ công truyửn thống; 12 di sản là  lễ hội; 6 di sản là  tri thức dân gian; 20 di sản là  nghệ thuật biểu diễn. Аợt công nhận nà y đã nâng tổng số Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại lên 212, trong đó Việt Nam có 4 .

Theo đánh giá của Unesco Hội Gióng là  Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ở 5 tiêu chí nổi bật là : Có nguồn gốc và  gắn bó chặt chẽ với cộng đồng ở vùng châu thổ Sông Hồng, phản ánh bản sắc của cộng đồng và  được truyửn liên tục từ đời nà y qua đời khác. Việc ghi nhận di sản nà y sẽ góp phần và o việc phát huy tính sáng tạo của con người và  đối thoại giữa các nửn văn hóa đồng thời đem đến một tầm nhìn vử văn hóa di sản.

Hỗ trợ phục hồi Di sản hội Gióng

Hội Gióng ở xã Phù Аổng (Gia Lâm), Phù Linh (Sóc Sơn) và  nhiửu địa phương khác sẽ tiếp tục được tuyên truyửn, quảng bá, nâng cao ý thức cộng đồng vử các giá trị văn hóa phi vật thể của di sản. Tiến hà nh kiểm kê khoa học vử lễ hội phụng thử Thánh Gióng; lập danh sách những người thực hà nh lễ hội, từ các ông Hiệu Cử, Hiệu Trống, Hiệu Chiêng, Hiệu Tiểu Cổ, các nữ tướng đến các nghệ nhân phường ải Lao, nghệ nhân là m voi, là m hoa tre ở các huyện Sóc Sơn, Gia Lâm, Аông Anh... Xây dựng cơ sở dữ liệu khoa học vử Hội Gióng để lưu trữ các dữ liệu khoa học phục vụ công cuộc nghiên cứu, bảo tồn và  phát huy giá trị di sản; sưu tập, dịch ra chữ quốc ngữ các văn bia, thần tích, sắc phong liên quan đến Thánh Gióng; Với những người thực hà nh lễ hội, bảo vệ di tích sẽ được Nhà  nước hỗ trợ kinh phí và  tạo điửu kiện thuận lợi để hoạt động.

UBND TP Hà  Nội sẽ hỗ trợ để phục hồi Di sản hội Gióng

Không dừng lại ở việc bảo tồn Bộ VH, TT&DL sẽ phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng chuyên đử hội Gióng và  đưa và o giảng dạy ở các trường phổ thông. Tu bổ, tôn tạo các di tích liên quan đến hội Gióng bị xuống cấp, thà nh lập trang web riêng vử hội Gióng để phục vụ việc phát triển du lịch... giúp cộng đồng nâng cao nhận thức vử giá trị di sản thông qua việc xuất bản cung cấp cho cộng đồng những sản phẩm văn hóa vử Hội Gióng dưới mọi hình thức.

Vử việc đầu tư cho lễ hội Gióng sau khi được công nhận là  di sản, đại diện của UBND TP Hà  Nội cho biết, trong lễ hội năm 2010, thà nh phố đã đầu tư vử trang phục và  sắp tới sẽ hỗ trợ vử cơ sở hạ tầng. Trao đổi vử vấn đử nà y bà  Lê Thị Minh Lý-Cục phó Cục Di sản nhấn mạnh: Hội Gióng là  một lễ hội mang tính cộng đồng cao nên chủ thể chính vẫn là  những người dân địa phương. Việc đầu tư phải có kế hoạch nếu không đúng sẽ phá hửng di sản. Аiửu quan trọng hơn cả là  là m thế nà o để nâng cao nhận thức cộng đồng vử giá trị của di sản...

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nâng cao nhận thức cộng đồng vử giá trị di sản Hội Gióng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO