Mùng ba, trò chuyện cùng con vử Tết Thầy

HNM| 12/02/2016 16:32

NHN Online - Trong những ngà y đầu tiên của một mùa Xuân mới, ông bà  mình từ bao đời nay đã biết dà nh ra một ngà y để tôn vinh những người thầy.

"Muốn sang thì bắc cầu Kiửu
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Từ ngà y xưa, khi còn đi học, bố đã nghe câu ca ấy. Và  rồi từ buổi đó nó đã gieo và o lứa tuổi học sinh của bố một điửu tâm niệm vử lòng biết ơn đối với người đã từng dìu dắt mình ngay từ những bước đi đầu tiên trên con đường tri thức. Xa hơn nữa, công lao ấy còn được người xưa sánh ngang ơn dườ¡ng dục của cha mẹ: Mùng Một Tết cha, Mùng Hai Tết mẹ, Mùng Ba Tết thầy...

Chẳng phải vậy mà  cho tới tận bây giử, khi đã có cuộc sống riêng, mỗi khi gặp lại nhau, bạn bè thời thơ ấu của bố vẫn thường nhắc tới đầu tiên là  những kỷ niệm mà  trong đó hình ảnh người thầy luôn được dà nh nhiửu trân trọng nhất.

Người Việt Nam xưa nay vốn vẫn tự hà o vử truyửn thống tôn sư trọng đạo của mình. Song phải đến khi dắt đứa con đầu lòng của mình trao và o tay cô giáo, thì cái tình cảm yêu thương, trân trọng đối với nghử giáo từ thẳm sâu tâm khảm mỗi người mới thực sự nảy nở, và  theo thời gian, nó ngà y cà ng lớn dần lên theo sự trưởng thà nh của con mình. Và  tới lúc nà y người ta mới thực sự thấm thía câu ca: Muốn con hay chữ...

(Tranh minh họa: Internet)


Ngà y sắp chia tay lớp mẫu giáo, một lần thấy con đi học vử và  hát: Tạm biệt gấu Misa nhé, tạm biệt thử trắng tinh, mai em và o lớp Một... Nghe mà  thấy lòng nao nao. Vậy là  con mình sắp bắt đầu bước và o một guồng quay mới.

Dẫn con và o lớp Một, gặp cô giáo chủ nhiệm, cảm giác ngà y đầu tiên đến trường cách đó cả một quãng thời gian dà i hút hắt lại dường như vừa thức dậy. Аứng trước mặt cô giáo của con, bố cũng thấy mình như bé nhử lại, con gái ạ.

Thế rồi mỗi ngà y trôi qua, con lại lớn hơn lên một chút. Cô giáo bảo là  con tiến bộ, nhưng bố thì hiểu rằng con đang lớn dần lên thực sự. Và  rồi chẳng mấy chốc năm học cũng kết thúc.

Suốt một năm trời, cả con, cả bố mẹ, cả cô giáo đửu chăm chút theo từng bước đi của con, để rồi tới buổi học cuối cùng, khi nghe con bảo: Sang năm cô Trang sẽ không chủ nhiệm lớp con nữa; thì cả nhà  đã cùng lặng đi một lúc khá lâu. Rồi cũng thật bất ngử, con bảo: Nhưng cô vẫn còn dạy ở trường, vẫn dạy lớp ấy, nên con vẫn được gặp cô...

Có một điửu gì như vừa òa vỡ, tựa một chồi non vừa bật ra khửi lớp vử xù xì nơi đầu cà nh để vươn lên trong tươi mới. Sự lạc quan ấy thật đáng yêu biết bao vì con đã hiểu sự lo lắng của cả nhà  để một đứa bé biết tìm một lý do an ủi những người lớn. Và  bố cũng thấy mừng hơn vì trong con đã bắt đầu có những tình cảm tuy nhử nhoi nhưng đầy thiện căn.

Rồi trong cơn bão thị trường thực dụng đang quay cuồng ngoà i xã hội mà  ngôi trường nhử ấy không là  ngoại lệ cũng mang đến tuổi học trò trong sáng của con và  các bạn, bên cạnh niửm vui còn là  những áp lực, sự quá tải, những nỗi buồn và  đôi khi cả sự thất vọng...

Chừng ấy thời gian con lớn lên cũng là  chừng ấy thời gian bố nhận ra một điửu, rằng với trẻ con thì người nà o được nó yêu, nó sẽ trân trọng tất cả những gì thuộc vử người đó; và  thầy cô giáo nà o có tâm với học trò thì cũng sẽ được học trò yêu trở lại, con sẽ học rất chăm môn học đó. Mới và o lớp Hai mà  đã thấy con say mê học Ngoại ngữ, bố hiểu rằng đó hoà n toà n không phải con đã ý thức được sự cần thiết của môn học nà y trong tương lai, mặc dù đó là  điửu vô cùng chính xác.

Và  rồi những tấm giấy khen, những món phần thưởng con già nh được trong những môn học mà  con yêu thích cà ng giúp bố vững tin hơn và o điửu đó, để cho đến hôm nay, khi mà  tất thảy, kể cả những lần vấp ngã, kể cả những thiệt thòi mất mát... thì trong hà nh trang và o đời của con, may mắn thay, vẫn là  sự nhân ái, niửm tin và o những điửu tốt đẹp của cuộc sống.

Nghử giáo là  một nghử vô cùng đặc biệt đòi hửi mỗi người khi chọn là m công việc nà y đửu phải có sẵn trong mình một thứ gì đó như là  sinh ra chỉ để là m việc đó thôi vậy. Không thể cáu gắt như bố mỗi khi con là m sai một điửu gì đó, cũng không thể tặng cho con những món quà  như món quà  của ông già  Noel trong câu chuyện của mẹ. Thế nhưng con sẽ lớn lên thà nh người như thế nà o thì thầy cô giáo của con sẽ là  người giúp con nhiửu lắm đấy.

Аến trường, con thấy xung quanh toà n là  thầy cô giáo, nhưng con có biết là  so với tất cả mọi người trên thế gian nà y thì những người là m nhà  giáo ít lắm không và  ở xứ mình cuộc sống của họ cũng khó khăn lắm với tiửn lương ít ửi mà  chương trình thì cải cách lên cải cách xuống đến chóng cả mặt.

Và  với con, sau nà y có thể sẽ còn có rất nhiửu các thầy giáo, cô giáo khác trong mỗi sự trưởng thà nh của mình, nhưng những người đã từng nắm lấy bà n tay nhử xíu của con ngà y ấy như bố và  như mẹ thì mãi mãi chỉ có một mà  thôi. Аó là  những người đã dắt con đi những bước đầu tiên trên con đường thật dà i, khi mà  con hãy còn vô cùng yếu ớt. Аiửu nà y mãi tới khi có con rồi bố mới hiểu...

*

Con gái yêu của bố!

Thấm thoát vậy là  mùa Xuân nà y con đã qua tuổi 20, cái tuổi đẹp như một giấc mơ thần thoại với bao nhiêu hứa hẹn đợi chử phía trước. Ngà y ngà y nhìn con tự tin và  háo hức hòa và o dòng đời, lòng bố ấm áp nghĩ vử những điửu tốt đẹp của cuộc sống, trong đó có bao nhiêu ân nghĩa vô hình mà  chúng ta không bao giử được phép lãng quên, trong đó có ân tình từ những người thầy tử­ tế, ân tình của hôm qua... Chính vì điửu ấy mà  20 năm trước, đúng và o ngà y con ra đời, trong một bà i thơ vử lời ru viết tặng con, bố đã nhắc:

... Những tình yêu
Những niửm thương
Ru con say ngủ
Nâng niu giữa đôi tay nà y
Là  chiu chắt của bao người
Con đừng quên nhé con

...

Con đừng quên nhé. Một năm bắt đầu bằng mùa Xuân. Và  trong những ngà y đầu tiên của một mùa Xuân mới, ông bà  mình từ bao đời nay đã biết dà nh ra một ngà y để tôn vinh những người thầy, những người đã chăm chút cho mùa Xuân của cuộc đời con.../.


(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Nghệ thuật múa Hàn Quốc “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại”
    Các nghệ sĩ Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn múa “Vũ điệu thời gian: Truyền thống & Hiện đại” tại Nhà hát Duyệt Thị Đường (TP Huế).
Đừng bỏ lỡ
Mùng ba, trò chuyện cùng con vử Tết Thầy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO