Mục sở thị bãi tập kết gỗ sau chặt hạ cây xanh

HNM| 23/03/2015 21:39

NHN Online - Trước những băn khoăn của dư luận vử việc một loạt những cây xanh của Hà  Nội sau khi chặt hạ, gỗ, củi được quy tập vử đâu, quản lý thế nà o, có thất thoát gì không? Chiửu 23/3, Công ty Công viên Cây xanh Hà  Nội đã tổ chức cho các nhà  báo thị sát kho gỗ tại Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm.

Quy trình thu hồi gỗ bà i bà n, giám sát chặt chẽ

Trên đường Quốc lộ 32, chỉ rẽ và o một đoạn, ở khu vực đầu Cầu Diễn là  tới vườn ươm kiêm bãi tập kết một số cây xanh của Hà  Nội sau khi được chặt hạ. Khu vườn ươm kiêm bãi tập kết nà y được chia là m 3 khu vực rộng tới 17ha. à”ng Аỗ Ngọc Hoà ng “ Tổng Giám đốc Công ty Công viên Cây xanh Hà  Nội cho biết: Trước khi bứng chuyển một cây xanh hay chặt hạ, đửu phải có giấy phép của Sở Xây dựng. Quy trình thu hồi gỗ, củi của công ty được thực hiện từ trước tới nay đửu rất bà i bản và  không có sự thất thoát với sự giám sát của nhiửu bên gồm Ban quản lý dự án hạ tầng kử¹ thuật đô thị; Cán bộ Аội bảo vệ Phòng hà nh chính tổ chức; Cán bộ Phòng kế hoạch tổng hợp; Аại diện cán bộ Xí nghiệp quản lý cắt sử­a cây; Аại diện tổ đội thực hiện trực tiếp công tác cắt sử­a.

Các thà nh phần trên xác định trực tiếp khối lượng thu hồi bằng thước đo đối với tất cả các khúc gỗ, củi (gỗ được quy định là  các khúc có đường kính trung bình >= 20cm; còn lại nhử hơn là  củi). Sau khi thống nhất khối lượng, các bên thống nhất lập biên bản xác định thu hồi tại hiện trường có ghi rõ ngà y, tháng, năm; Vị trí cây gỗ tại địa điểm thu hồi; loại gỗ, củi (như xà  cừ, muồng, chẹo, bằng lăng...); Tình trạng thân gỗ thu hồi (mục đầu, rỗng thân, mối mọt); Kích thước từng khúc gỗ. Аối với các khúc gỗ, củi bị mục nát, mối mọt không tiến hà nh thu hồi, các bên tiến hà nh chụp ảnh hiện trạng, là m biên bản thống nhất hủy. Аối với các cây là  dâu da, vông, dướng, trứng cá, các cây không thuộc có đường kính <20cm không="" thực="" hiện="" thu="" hồi="" củi,="">

Bãi tập kết gỗ của Công ty công viên cây xanh ở Cầu Diễn.
Bãi tập kết gỗ của Công ty công viên cây xanh ở Cầu Diễn.


à”ng Hoà ng cũng cho biết thêm, sau khi thu hồi sẽ tiến hà nh vận chuyển vử tập kết tại bãi gỗ của công ty; có biên bản giao nhận với Thủ kho theo đúng nội dung đã thu hồi tại hiện trường; Thủ kho thống nhất ký và o biên bản giao nhận sau khi kiểm lại từng khúc gỗ, củi.

Vử việc xử­ lý, thanh lý gỗ, củi, ông Hoà ng nêu rõ: Trên cơ sở khối lượng củi, gỗ tại bãi gỗ, công ty tiến hà nh tổng hợp báo cáo Sở Tà i chính vử khối lượng chủng loại, kích thước và  hiện trạng củi, gỗ thu hồi; Thực hiện công tác khảo giá thị trường là m cơ sở đấu thầu gỗ, củi. Thông qua công ty đấu giá độc lập, thực hiện bán đấu giá theo quy định của Nhà  nước.

Hiện bãi gỗ của công ty còn một lượng gỗ, củi với nhiửu khúc gỗ lớn chủ yếu từ các thân cây xà  cừ cổ thụ lâu năm, các bộ rễ khủng, ngoà i ra còn có các thân cây keo lá trà m, muồng... Các khúc gỗ nà y xếp chồng chất lên nhau, kéo dà i khoảng 300 “ 400m. à”ng Hoà ng cho biết, đây là  lượng gỗ thu hồi được từ việc đốn hạ các cây xà  cừ ở đường Nguyễn Trãi từ năm 2014 để phục vụ thi công tuyến đường sắt trên cao Cát Linh “ Hà  Đông, một số mới thu hồi từ việc chặt hạ cây ở đường Nguyễn Chí Thanh và  từ một số công trình khác nữa. Con số thống kê chính xác là  ở đường Nguyễn Trãi đã chặt hạ 294 cây (trong đó có 95 cây xà  cừ, còn lại là  các loại khác); thu hồi được 186,932m3 gỗ xà  cừ; 31,699 m3 gỗ khác và  hơn 23m3 củi. Ở tuyến phố Huế - Hà ng Bà i đã chặt hạ 5 cây xà  cừ, 48 cây các loại khác. Ở đường Nguyễn Chí Thanh đã chặt hạ 1 cây xà  cừ và  98 cây các loại khác.

à”ng Nguyễn Xuân Hanh “ Giám đốc Xí nghiệp sản xuất cây xanh, cây hoa, cây cảnh cho biết: trung bình cứ một quý, xí nghiệp tiến hà nh đấu giá một lần. Giá cả cũng lên xuống tùy thuộc thị trường. Gỗ cây xà  cừ dễ nứt nên cũng không có giá trị nhiửu. Ngoà i khu vực bãi gỗ, xí nghiệp dà nh phần lớn đất đai cho việc ươm cây, khu vực phục hồi các cây mới đánh chuyển vử (như 128 cây sữa ở đường Nguyễn Chí Thanh đã được bứng vử, ủ gốc, chăm sóc cho ra rễ); và  ngoà i là  khu vực trồng các cây hoa là m đẹp mử¹ quan đô thị. 

Khi được hửi, với kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây đô thị lâu năm, ông đánh giá như thế nà o vử việc cây và ng tâm hay như một số nhà  khoa học cho rằng đó là  cây mỡ trồng ở đường Nguyễn Chí Thanh từ rừng vử phố có chịu được thổ nhườ¡ng, bám rễ, ra tán nhanh không? à”ng Hanh cho biết, đây là  lần đầu tiên ông biết đến cây và ng tâm được trồng vử phố, xí nghiệp chưa từng ươm loại cây nà y nên không biết! 

Các cây hoa sữa được bứng chuyển ở đường Nguyễn Chí Thanh vử phục hồi, ươm trồng.
Các cây hoa sữa được bứng chuyển ở đường Nguyễn Chí Thanh vử phục hồi, ươm trồng.
Nhiửu cây ươm trồng trước đây đã ra lá.
Nhiửu cây ươm trồng trước đây đã ra lá.


Tiửn công chặt hạ cây xanh có thể lên đến hơn 20 triệu đồng/cây

Bên cạnh đó, trả lời vử việc có cơ quan đại chúng đưa tin, việc chặt hạ, vận chuyển một cây xanh có thể lên tới 35 triệu đồng; ông Cao Quang Аại “ Giám đốc Xí nghiệp quản lý cắt sử­a cây xanh cho biết: Xí nghiệp có 105 người chuyên thực hiện việc cắt hạ cây xanh. Tiửn công thực hiện được thực hiện theo đơn giá 5875 của UBND TP Hà  Nội. Xí nghiệp đã từng cắt cây xà  cừ to nhất có đường kính 1,2m, đơn giá tiửn công tính ra là  hơn 20 triệu đồng. Công nhân xí nghiệp phải cắt hết phần lá cây, hạ chặt dần từng khúc, đánh gốc rồi vận chuyển và o bãi tập kết. Ngoà i số công nhân chuyên nghiệp phải sử­ dụng các máy móc, thiết bị như cưa tay, cưa máy, cẩu tự hà nh, xe nâng người, xe chở... Аặc biệt, ở những khu vực ngõ ngách, cây đổ và o nhà , việc cắt, chuyển phải là m thủ công nhiửu, rất mất thời gian, công sức.

Như vậy tiửn công để chặt hạ một cây và  trồng thêm cây mới (cây giống, công vận chuyển, trồng cây)... cũng lên đến hà ng triệu, chục triệu đồng là  số kinh phí không nhử.

Có thể thấy, với việc Hà  Nội vừa tiến hà nh chặt hạ một loạt cây xanh để thay thế cây mới vừa qua (theo thống kê của Sở Xây dựng, từ cuối năm 2014 đến nay là  500 cây); có một phần do nhiửu đơn vị tranh thủ tiết trời mùa xuân, cây dễ sinh sống nên mới có phần ồ ạt. Chủ trương của TP Hà  Nội là  chặt các cây sâu mọt, cong, gẫy gây mất an toà n và  cây không đúng chủng loại đô thị là  chủ trương đúng, vấn đử chỉ là  ở các là m còn đơn giản, nóng vội. Cây đô thị theo Quyết định 4340 của UBND TP có 15 loà i như: long não, sao đen, lát hoa, và ng anh, muồng, hoà ng yến... Thực tế, cũng có cái khó cho cơ quan thực hiện, nếu thay xen kẽ, lác đác sẽ rất lâu mới có tuyến phố đồng bộ và  đẹp; thay ồ ạt cả tuyến thì ảnh hưởng đến môi sinh, môi trường vì phải chử 5-10 năm cây mới có thể ra tán lớn. Việc thu hồi, đấu giá gỗ, củi cũng đã được các công ty như Công viên Cây xanh Hà  Nội thực hiện nghiêm túc. 

Qua sự kiện vừa qua, có thể coi là  bà i học đắt giá để TP khi quyết sách các vấn đử lớn, nhất là  vấn đử liên quan đến môi sinh, môi trường cần được đánh giá kử¹, có sự tham gia của các nhà  khoa học, chuyên môn, của cộng đồng dân cư... chắc chắn sẽ tạo được sự đồng thuận cao để xây dựng Hà  Nội thực sự thà nh TP xanh, văn minh, văn hiến.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Mục sở thị bãi tập kết gỗ sau chặt hạ cây xanh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO