Mù chữ là  bất hạnh lớn nhất của tuổi thơ

Đỗ Thanh| 13/06/2009 08:27

(NHN) Xã hội hoá sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và  giáo dục trẻ em ở nước ta là  một trong những biện pháp tối ưu nhằm bảo vệ quyửn trẻ em Việt Nam. Nhân Tháng hà nh động vì trẻ em (từ 15/5 - 30/6) và  ngà y Quốc tế phòng chống lao động trẻ em (12/6), PV Báo điện tử­ Người Hà  Nội đã có cuộc trao đổi với bà  Trần Thị Mai Hương, PCT Hội Bảo vệ quyửn trẻ em Việt Nam.

PV: Thưa bà , Hội Bảo vệ quyửn trẻ em Việt Nam sau một năm thà nh lập và  hoạt động đã thu được những kết quả như thế nà o?

Аây là  một hội mới hà nh lập nên thời gian đầu còn vô và n khó khăn. Tuy vậy, trong năm qua, hội đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ. Hội đã thực hiện đúng tôn chỉ mục đích cam kết với xã hội. Vử phát triển mạng lưới, đến nay đã có 5 tỉnh là  Bắc Giang, Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà , Là o Cai, Bình Phước đã thà nh lạp được Hội và  chi hội. Nhiửu tỉnh cũng mong muốn đựơc thà nh lập Hội trực thuộc địa phương.  

Hội còn lập ra được hai trung tâm: Trung tâm Hướng nghiệp, nghệ thuật và  tiếp sức trẻ học hoà  nhập, Trung tâm Tư vấn phát triển quyửn trẻ em. Bên cạnh đó Hội đã kết nối được 15 tổ chức quốc tế và  phi chính phủ hoạt động liên quan đến bảo vệ quyửn trẻ em. 

Công tác truyửn thông, tư vấn, giáo dục cũng là  một trong những hoạt động nổi bật của Hội trong thời gian qua. Tiêu biểu là  dịp Tết Trung thu 2008, Hội đã tổ chức thà nh công sự kiện Giử trông trăng - Giử vì trẻ em nghèo tại thà nh cổ Sơn Tây. Hoạt động nà y là  dịp để các cấp chính quyửn, các gia đình và  toà n thể xã hội quan tâm đến nhu cầu được vui chơi giải trí của các em. Аiửu đó thể hiện tinh thần nhân đạo đồng thời thu hút được sự đóng góp của các doanh nghiệp, các tổ chức vì quyửn trẻ em. 

Hội đã can thiệp trực tiếp với một số địa phương có xảy ra tình trạng xâm hại quyửn trẻ em. Bên cạnh đó Hội cũng tham gia xây dựng chính sách pháp luật liên quan đến quyửn của trẻ em ở nước ta; tham gia hợp tác với các tổ chức quốc tế như UNICEF, ILO để nâng cao chất lượng công tác bảo vệ và  chăm sóc trẻ em.  

Tuy nhiên, do đây là  một hội mới thà nh lập nên còn gặp nhiửu khó khăn. Аó là  lĩnh vực hoạt động rộng, cơ sở vật chất còn thiếu và  lực lượng cán bộ hội còn rất mửng. 

PV: Bà  có thể đánh vử thực trạng lao động trẻ em ở Việt Nam hiện nay ra sao?

Mặc dù luật pháp của chúng ta không cho phép sử­ dụng lao động trẻ em nhưng trên thực tế vẫn có tình trạng trẻ em phải tham gia lao động. Theo công bố của Bộ Lao động - Thương  binh - Xã hội tháng 12/2008 thì cả nước có 26 027 em tham gia lao động nặng nhọc, độc hại. Tuy nhiên, đất nước chúng ta còn nghèo, đời sống của nhiửu hộ gia đình còn vô và n kó khăn nên con số thực tế vử trẻ em phải lao động kiếm sống còn lớn hơn nhiửu. 

Người mẹ ruột đứng trông chừng cô con gái 9 tuổi đi bán rong

Có thể nói rằng những người là m cha mẹ không ai muốn con mình phải sớm lao động nặng nhọc. Do hoà n cảnh quá nghèo nên các em phải giúp đỡ cha mẹ. Tuy nhiên điửu chúng ta muốn nói là  tình trạng bóc lột sức lao động của trẻ em:  Các em phải là m quá sức khi là m thuê cho các gia đình, hầm mử... không được chăm sóc vử y tế, không được đến trường, phải sống xa gia đình hoặc có một số ít trường hợp các em bị bóc lột bởi chính cha mẹ của mình. Аây là  điửu mà  Hội chúng tôi lên tiếng phản đối và  nhà  nước cũng đã có nhiửu biện pháp để giải quyết. 

Song để thực hiện được triệt để chúng ta cần huy động được tất cảc các lực lượng trong xã hội cùng tham gia. Hội Bảo vệ quyửn trẻ em cũng mong muốn đóng góp công sức nhằm là m giảm thiểu tình trạng nà y. 

Chúng ta cần là m cho các gia đình và  xã hội thấy rằng những đứa trẻ không được đi học, không có nghử nghiệp trong tay thì sau nà y khi có gia đình riêng liệu chúng có thoát khửi cảnh nghèo không hay lại đẩy con cái và o cái vòng xoaý luẩn quẩn  ấy? 

PV: Ở nước ta, trẻ em thường bị bóc lột sức lao động dưới những hình thức nà o, thưa bà ?

Có thể do tập quán, sự hạn chế vử nhận thức nên các em đến với lao động rất tự nhiên. Ví dụ như các em có lực học kém thường bử học sớm tham gia  là m nông nghiệp, thợ mộc, thợ nử... Phần nhiửu trẻ em gái ở nông thôn ra thà nh thị là m giúp việc gia đình. Do nhu cầu thực tế của người dân thà nh thị cần người giúp việc nên họ cứ nhận các em vử  mà  không biết rằng mình đang vi phạm pháp luật. 

PV: Để bảo vệ các quyửn cơ bản cua trẻ em, nhà  nước ta đã có những biện pháp nà o?

Nhà  nước ta đã có nhiửu hình thức tuyên truyửn vận động và  xử­ lý các trường hợp vi phạm. Nhưng các biện pháp nà y còn chưa đến được với người dân hoặc chỉ tuyên truyửn chung chung chưa chi tiết đến từng đối tượng nên chưa phát huy hiệu quả thực tế. Các biện pháp xử­ lý vi phạm cũng chưa đủ mạnh. Bên cạnh đó sự giám sát của địa phương còn chưa sâu sát.  

Bà  có thể cho biết các hình thức xử­ lý đối với những người là m cha mẹ có hà nh vi bóc lột sức lao động của con em mình? 

Gia đình đó ở phường, xã nà o thì chính quyửn cơ sở trực tiếp xử­ lý. Tuử³ mức độ vi phạm để áp dụng các biện pháp tuyên truyửn, vận động hoặc cườ¡ng chế. Chúng ta cần hỗ trợ những gia đình nghèo có trẻ em phải lao động nhưng phải xem xét từng trường hợp cụ thể. 

PV: Tình trạng mù chữ sẽ ảnh hưởng thế nà o đến tương lai của các em, thưa bà ?

Mù chữ là  một bất hạnh lớn nhất của tuổi thơ. Các em phải được phát triển, trước tiên vử mặt tri thức. Không có tri thức thì không có gì đảm bảo được cho tương lai của các em. Ngay cả với các em sống trong gia đình có đầy đủ vử vật chất mà  nghèo vử tri thức thì cũng không thể coi là  một con người già u có trong thời dại ngà y nay. Khái niệm vử sự già u nghèo là  một khái niệm tổng hợp. Аối với các em bị tước đoạt quyửn được chăm lo ở mức tối thiểu thì khó có thể có một tương lai tốt đẹp. 

Bị tước đoạt quyửn được chăm lo ở mức tối thiểu, trẻ em khó có thể có một tương lai tốt đẹp! 

PV: Bà  có thể kể vử các hoạt động thực tế của Hội để hỗ trợ cho công tác bảo vệ và  chăm sóc trẻ em?

Hiện nay chúng tôi đang triển khai dự án tiếp sức trẻ em khó khăn đến trường. Do nguồn lực còn hạn chế nên chúng tôi mới là m thí điểm ở một địa phương thuộc diện khó khăn của tỉnh Bắc Giang. Mục tiêu chúng tô đặt ra là  phải thu hút được các em đã bử học trở lại trường.  

Mô hình nà y nhằm tuyên truyửn, vận động các bậc phụ huynh và  lập ra chi hội tại cồng đồng để phối hợp với nhà  trường nắm bắt số lượng các em bử học. Chúng tôi còn lập nhóm học sinh nòng cốt gồm những em có kiến thức tốt để giúp đỡ các bạn khác cùng trang lứa. Những em học kém có nguy cơ bử hoc sẽ được dạy phụ đạo để không bị lưu ban. Còn các em đã bử ọc trước đó sẽ có một chương trình hỗ trợ riêng và  dà nh các xuất học bổng hỗ trợ cho các em. Dự án nà y thí điểm trong một năm. Sau một nử­a chặng đường, dự án đã tác động được trên 50 em.  

Nơi tốt nhất cho trẻ em chính là  ngôi nhà  của mình

Ngoà i mô hình trên chúng tôi còn thực hiện mô hình bảo vệ quyửn trẻ em ngay tại cộng đồng. Bởi nơi tốt nhất cho trẻ em chính là  ngôi nhà  của mình, ở cộng đông nơi các em sinh sống. Các em được gia đình, cộng đồng chung tay bảo vệ sẽ tránh được nguy cơ bị xâm hại. Nếu chủ chương chinh sách của nhà  nước không đến với cộng đồng thì sẽ khó được tôn trọng và  thực hiện thà nh công.

(0) Bình luận
  • Phường Khương Đình: Tổ chức tuyên truyền công tác PCCC&CNCH trên địa bàn
    Đảm bảo triển khai kịp thời, có hiệu quả Luật PCCC&CNCH năm 2024 đối với mô hình chính quyền 2 cấp (Không tổ chức UBND cấp huyện), Đội CC&CNCH khu vực số 13 - Phòng PC07, Công an Thành phố Hà Nội phối hợp UBND phường Khương Đình tổ chức Hội nghị triển khai Luật PCCC&CNCH và các văn bản thi hành Luật cho lãnh đạo, cán bộ chủ chốt trên địa bàn phường Khương Đình.
  • Khai mạc triển lãm HanoiPrintPack 2025
    HanoiPrintPack 2025 quy tụ hơn 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ nhằm giới thiệu công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực in ấn và đóng gói, hệ thống tự động hóa và vật liệu mới.
  • Khai mạc triển lãm ENTECH HANOI 2025
    Sáng ngày 25/6, Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ năng lượng-môi trường Hà Nội năm 2025 (ENTECH HANOI 2025) đã được khai mạc.
  • Taste of Queensland: Kết nối tôn vinh mối quan hệ đối tác bền chặt giữa Việt Nam và Queensland
    “Taste of Queensland” do Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư bang Queensland (TIQ) phối hợp với Hiệp hội Thịt và Chăn nuôi Australia (MLA) tổ chức tại Hà Nội đã trở thành điểm nhấn nổi bật trong hành trình thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương giữa Queensland và Việt Nam.
  • Đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh từ 1-7-2025
    Văn phòng Chính phủ hoàn thành việc nâng cấp chức năng của Cổng Dịch vụ công quốc gia; phối hợp với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kết nối thông suốt với Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp tỉnh, đáp ứng yêu cầu triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp và đóng giao diện Cổng Dịch vụ công cấp tỉnh, đưa vào thử nghiệm chính thức trên Cổng Dịch vụ công quốc gia trước ngày 28-6-2025 để bảo đảm vận hành thông suốt từ ngày 1-7-2025.
  • Tôn vinh 125 doanh nghiệp, cá nhân tại Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam năm 2025
    Tối 22/6, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Tự động hóa Việt Nam, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số tổ chức Lễ biểu dương “Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam – Industrie 4.0 Awards” lần thứ tư, năm 2025.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phê duyệt mẫu biểu trưng quà tặng Kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định phê duyệt mẫu biểu trưng quà tặng Kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025) và Quốc khánh Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2025). Mẫu biểu trưng quà tặng được sử dụng chính thức kể từ ngày 23/7/2025 trong các hoạt động tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9.
  • Gợi mở giải pháp định hình bản sắc văn hóa trong kỷ nguyên số
    Trong bối cảnh công nghệ số phát triển nhanh chóng, việc xác lập vị thế văn hóa trong không gian số đã trở thành vấn đề cấp thiết và mang tầm chiến lược. Tại Việt Nam, nơi chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa trong môi trường số không chỉ là nhiệm vụ của nhà nước mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Cuốn sách "Nhận diện văn hóa trong không gian số" do PGS.TS. Vũ Trọng Lâm và TS. Nguyễn Việt Lâm đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, là công trình đặt nền móng lý luận và thực tiễn cho việc kiến tạo văn hóa trong thời đại số.
  • Còn mãi một “Thời hoa đỏ”
    Trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam, nhà thơ Thanh Tùng là gương mặt quan trọng của văn học nghệ thuật Hải Phòng nói riêng, của nền văn học Việt Nam nói chung. Cuộc đời bươn chải nhưng phóng khoáng cùng tài năng thi ca đặc biệt khiến ông được giới văn nghệ sĩ và đông đảo công chúng yêu mến, kính trọng. Dù đã khuất, nhưng thơ ông, đặc biệt là thi phẩm “Thời hoa đỏ” vẫn ghi dấu một phong cách riêng và sẽ còn sống mãi với thời gian.
  • Kết nối di sản Thủ đô, sức mạnh cộng đồng và khát vọng vượt trội vì một “Việt Nam mới”
    Tiếp nối thành công của 3 mùa giải trước, Giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank Mùa thứ 4 sẽ chính thức trở lại vào 05/10/2025 tại Thủ đô Hà Nội.
  • Phát huy giá trị di sản, hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa
    Chiều 24/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức họp báo thường kỳ Qúy II/2025 về kết quả nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm của ngành văn hóa, thể thao và du lịch.
Đừng bỏ lỡ
Mù chữ là  bất hạnh lớn nhất của tuổi thơ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO