'Luật biểu tình sẽ tháo gỡ nhiửu ngòi nổ'

ĐV| 01/06/2012 19:44

(NHN)Luật biểu tình, Luật đất đai (sử­a đổi),... là  nhữn dự án luật được nhắc tới nhiửu trong phiên họp toà n thể của Quốc hội, chiửu nay (1/6).

Theo báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có hai luồng ý kiến đồng tình và  phản đổi đưa Luật biểu tình và o trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013. Tuy nhiên, tại phiên họp chiửu nay, chỉ thấy các đại biểu ủng hộ đưa luật nà y và o chương trình nghị sự phát biểu ý kiến. Tiêu biểu là  ý kiến của đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP HCM).

Theo đại biểu Trương Trọng Nghĩa, tình hình xã hội cho thấy cần sớm có luật biểu tình và  hà nh lang pháp lý cho quyửn công dân, đồng thời, có chuẩn mực và  cơ sở pháp lý cho sự quản lý của Nhà  nước. Một bên người dân có quyửn hiến định, có nhu cầu, một bên là  tình trạng thả nổi, tình trạng chân không vử luật pháp, là m phát sinh xung đột, sự cố bất lợi vử nhiửu mặt ảnh hưởng tới uy tín của Nhà  nước và  thể diện quốc gia.

Аể dẫn chứng, đại biểu Trương Trọng Nghĩa lấy trường hợp vử các vụ tụ tập khiếu kiện liên quan đến đất đai. Theo đó, tuy việc khiếu kiện thể hiện ý chí, nguyện vọng và  sự bức xúc của người nông dân, nhưng cách là m của bà  con không theo chuẩn mực nà o (do không có luật để tư vấn), nên có những kẻ xấu lợi dụng, xúi bẩy họ có hà nh vi phản cảm. Nếu có luật biểu tình, việc biểu tình sẽ đi và o nử nếp, nhiửu ngòi nổ có thể tháo gỡ trước khi tình hình trở nên nghiêm trọng. Tôi tin là  khi đó, việc biểu tình sẽ đúng luật và  giảm bớt, đại biểu Trương Trọng Nghĩa nói.

Trong phiên họp chiửu nay, đại biểu Hoà ng Hữu Phước - người đã trình bà y nhiửu ý kiến phản đối Luật biểu tình tại kử³ họp trước - có đăng ký nhưng sau đó xin rút phát biểu.

Trước đó, theo báo cáo do Chính phủ vừa gử­i tới Quốc hội vử công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, Chính phủ đử nghị cần sớm có Luật Biểu tình. Việc Chính phủ đử nghị Quốc hội sớm ban hà nh Luật Tiếp công dân, Luật Biểu tình để đưa công tác tiếp công dân và o nử nếp, đồng thời tạo cơ sở pháp lý để đấu tranh, xử­ lý những trường hợp lợi dụng quyửn khiếu nại, tố cáo, lợi dụng dân chủ gây mất an ninh, trật tự.

Thời điểm xây dựng Luật đất đai (sử­a đổi) chưa chín

Theo chương trình lập pháp của Quốc hội năm 2012 (được thông qua ngà y 6/8/2011),  Luật đất đai (sử­a đổi) sẽ được trình để Quốc hội cho ý kiến tại kử³ họp sau (kử³ họp thứ 4) và  dự kiến thông qua tại kử³ họp thứ 5.

Thế nhưng, theo báo cáo giải trình được trình bà y chiửu nay trước Quốc hội. luật nà y được đử nghị trình Quốc hội cho ý kiến tại kử³ họp thứ 5 và  thông qua tại kử³ họp thứ 6, tức là  tiến độ xây dựng luật bị lùi lại một kử³.

Vử vấn đử nà y, nhiửu đại biểu Quốc hội đã lên tiếng phản đối.

Аại biểu Nguyễn Thái Học (Phú Yên) nhận định, luật đất đai liên quan đến một lĩnh vực nóng bửng, phức tạp, đang diễn ra hà ng ngà y, hà ng giử. Thậm chí, theo quan điểm của đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP HCM), những vụ việc liên quan đến tranh chấp đất đai đang có dấu hiệu khủng hoảng, gây ra xung đột ngà y cà ng nóng.

Do đó, nhiửu đại biểu không đồng ý với việc lùi tiến độ xây dựng Luật đất đai sử­a đổi như đử nghị trong giải trình mà  thực hiện theo đúng chương trình lập pháp đã thông qua năm 2011.

Tuy nhiên, đại biểu Hoà ng Trung Hải (Thái Bình) giải thích, tại Hội nghị 5, BCH Trung ương nhận định đất đai là  vấn đử phức tạp và  giao cho chính phủ là m rõ một số nội dung vử giá đất, thu hồi đất, đửn bù giải phóng mặt bằng, thế chấp quyửn sử­ đụng đất,... để trình Hội nghị Trung ương 6. Do đó, nếu đưa tiến độ là m luật sớm lên sẽ chưa đủ chín, bởi tồn tại nhiửu vấn đử hết sức phức tạp, chất lượng luật sẽ không bảo đảm, đại biểu Hoà ng Trung Hải nhận xét.

Ngoà i thảo luận vử việc xây dựng dự án luật biểu tình và  luật đất đai, một số luật khác cũng được đử xuất thực hiện nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu pháp lý từ thực tiễn cuộc sống như Luật Quy hoạch, Luật Biển Việt Nam, Luật Phòng, chống tham nhũng... Trong đó, Luật Quy hoạch được cho là  cấp thiết hơn cả, bởi đây là  văn bản pháp luật liên quan đến nhiửu vấn đử lớn như tái cơ cấu nửn kinh tế và  những bức xúc vử tình trạng chồng chéo, lãng phí trong quản lý, quy hoạch

Аử xuất Luật Bảo vệ toà n vẹn lãnh thổ, lợi ích và  chủ quyửn quốc gia

Trong phiên họp chiửu nay, đại biểu Trương Trọng Nghĩa cũng đử xuất xây dựng dự án luật Bảo vệ toà n vẹn lãnh thổ, lợi ích và  chủ quyửn quốc gia. Bởi đây là  nghĩa vụ thiêng liêng của toà n dân tộc từ thế hệ nà y sang thế hệ khác.

Аại biểu Trương Trọng Nghĩa cho biết, dưới sự lãnh đạo của Аảng, nhân dân ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mử¹, chiến tranh biên giới Tây Nam, phía Bắc và  hải đảo. Các chiến sĩ và  nhân dân ta, đi đầu là  các đảng viên cộng sản đã đi đầu chiến đấu vô cùng dũng cảm, hy sinh rất nhiửu xương máu, nhử đó ta già nh được độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vử cơ bản đã giữ vững được toà n vẹn lãnh thổ, chủ quyửn và  lợi ích của quốc gia. Tuy nhiên, sự toà n vẹn lãnh thổ, chủ quyửn và  lợi ích quốc gia của Việt Nam gần đây đã bị đe dọa.

Аảng, Nhà  nước và  nhân dân ta luôn luôn kiên trì giữ vững hòa bình nhưng đó phải là  nửn hòa bình trên nguyên tắc bảo vệ toà n vẹn lãnh thổ lợi ích và  chủ quyửn quốc gia. Lãnh đạo Аảng và  Nhà  nước ta đã nhiửu lần khẳng định không thể hy sinh một tấc đất, lợi ích và  chủ quyửn quốc gia. Muốn bảo vệ toà n vẹn lãnh thổ, chủ quyửn và  lợi ích quốc gia của một nước nhử yếu như Việt Nam cần phải có yếu tố bên trong và  bên ngoà i, cần cả sức mạnh vật chất, tinh thần, cần đấu tranh cả trên các mặt chính trị, ngoại giao, pháp lý và  quân sự, dưới sự thống nhất và  ý chí hà nh động của toà n dân, của mọi tổ chức, mọi cá nhân trong mọi lĩnh vực là m yếu tố xuyên suốt và  quyết định. Kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Pháp và  chống Mử¹ đã cho thấy điửu nà y.

Do đó, Luật Bảo vệ toà n vẹn lãnh thổ chủ quyửn và  lợi ích quốc gia sẽ tạo ra khung pháp lý chuẩn mức cho hà nh động để tạo sự thống nhất nà y. Mọi hà nh vi xâm hại toà n vẹn lãnh thổ chủ quyửn và  lợi ích quốc gia sẽ bị nghiêm trị.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
'Luật biểu tình sẽ tháo gỡ nhiửu ngòi nổ'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO