'Luật biểu tình sẽ tháo gỡ nhiửu ngòi nổ'
Tin tức - Ngày đăng : 19:44, 01/06/2012
Theo báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có hai luồng ý kiến đồng tình và phản đổi đưa Luật biểu tình và o trong Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013. Tuy nhiên, tại phiên họp chiửu nay, chỉ thấy các đại biểu ủng hộ đưa luật nà y và o chương trình nghị sự phát biểu ý kiến. Tiêu biểu là ý kiến của đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP HCM).
Theo đại biểu Trương Trọng Nghĩa, tình hình xã hội cho thấy cần sớm có luật biểu tình và hà nh lang pháp lý cho quyửn công dân, đồng thời, có chuẩn mực và cơ sở pháp lý cho sự quản lý của Nhà nước. Một bên người dân có quyửn hiến định, có nhu cầu, một bên là tình trạng thả nổi, tình trạng chân không vử luật pháp, là m phát sinh xung đột, sự cố bất lợi vử nhiửu mặt ảnh hưởng tới uy tín của Nhà nước và thể diện quốc gia.
Để dẫn chứng, đại biểu Trương Trọng Nghĩa lấy trường hợp vử các vụ tụ tập khiếu kiện liên quan đến đất đai. Theo đó, tuy việc khiếu kiện thể hiện ý chí, nguyện vọng và sự bức xúc của người nông dân, nhưng cách là m của bà con không theo chuẩn mực nà o (do không có luật để tư vấn), nên có những kẻ xấu lợi dụng, xúi bẩy họ có hà nh vi phản cảm. Nếu có luật biểu tình, việc biểu tình sẽ đi và o nử nếp, nhiửu ngòi nổ có thể tháo gỡ trước khi tình hình trở nên nghiêm trọng. Tôi tin là khi đó, việc biểu tình sẽ đúng luật và giảm bớt, đại biểu Trương Trọng Nghĩa nói.
Trong phiên họp chiửu nay, đại biểu Hoà ng Hữu Phước - người đã trình bà y nhiửu ý kiến phản đối Luật biểu tình tại kử³ họp trước - có đăng ký nhưng sau đó xin rút phát biểu.
Trước đó, theo báo cáo do Chính phủ vừa gửi tới Quốc hội vử công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, Chính phủ đử nghị cần sớm có Luật Biểu tình. Việc Chính phủ đử nghị Quốc hội sớm ban hà nh Luật Tiếp công dân, Luật Biểu tình để đưa công tác tiếp công dân và o nử nếp, đồng thời tạo cơ sở pháp lý để đấu tranh, xử lý những trường hợp lợi dụng quyửn khiếu nại, tố cáo, lợi dụng dân chủ gây mất an ninh, trật tự.
Thời điểm xây dựng Luật đất đai (sửa đổi) chưa chín
Theo chương trình lập pháp của Quốc hội năm 2012 (được thông qua ngà y 6/8/2011), Luật đất đai (sửa đổi) sẽ được trình để Quốc hội cho ý kiến tại kử³ họp sau (kử³ họp thứ 4) và dự kiến thông qua tại kử³ họp thứ 5.
Thế nhưng, theo báo cáo giải trình được trình bà y chiửu nay trước Quốc hội. luật nà y được đử nghị trình Quốc hội cho ý kiến tại kử³ họp thứ 5 và thông qua tại kử³ họp thứ 6, tức là tiến độ xây dựng luật bị lùi lại một kử³.
Vử vấn đử nà y, nhiửu đại biểu Quốc hội đã lên tiếng phản đối.
Đại biểu Nguyễn Thái Học (Phú Yên) nhận định, luật đất đai liên quan đến một lĩnh vực nóng bửng, phức tạp, đang diễn ra hà ng ngà y, hà ng giử. Thậm chí, theo quan điểm của đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP HCM), những vụ việc liên quan đến tranh chấp đất đai đang có dấu hiệu khủng hoảng, gây ra xung đột ngà y cà ng nóng.
Do đó, nhiửu đại biểu không đồng ý với việc lùi tiến độ xây dựng Luật đất đai sửa đổi như đử nghị trong giải trình mà thực hiện theo đúng chương trình lập pháp đã thông qua năm 2011.
Tuy nhiên, đại biểu Hoà ng Trung Hải (Thái Bình) giải thích, tại Hội nghị 5, BCH Trung ương nhận định đất đai là vấn đử phức tạp và giao cho chính phủ là m rõ một số nội dung vử giá đất, thu hồi đất, đửn bù giải phóng mặt bằng, thế chấp quyửn sử đụng đất,... để trình Hội nghị Trung ương 6. Do đó, nếu đưa tiến độ là m luật sớm lên sẽ chưa đủ chín, bởi tồn tại nhiửu vấn đử hết sức phức tạp, chất lượng luật sẽ không bảo đảm, đại biểu Hoà ng Trung Hải nhận xét.
Ngoà i thảo luận vử việc xây dựng dự án luật biểu tình và luật đất đai, một số luật khác cũng được đử xuất thực hiện nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu pháp lý từ thực tiễn cuộc sống như Luật Quy hoạch, Luật Biển Việt Nam, Luật Phòng, chống tham nhũng... Trong đó, Luật Quy hoạch được cho là cấp thiết hơn cả, bởi đây là văn bản pháp luật liên quan đến nhiửu vấn đử lớn như tái cơ cấu nửn kinh tế và những bức xúc vử tình trạng chồng chéo, lãng phí trong quản lý, quy hoạch
Đử xuất Luật Bảo vệ toà n vẹn lãnh thổ, lợi ích và chủ quyửn quốc gia |