Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

kinhtedothi| 20/06/2022 09:25

Chiều 18/6, quận Hoàn Kiếm tổ chức Lễ rước theo nghi lễ truyền thống nhân dịp đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.


Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón nhận bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Ngày 18/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 93/QĐ-TTg xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đợt 12 cho 5 di tích trên cả nước, trong đó có Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Thăng Long tứ trấn, gồm đền Bạch Mã (quận Hoàn Kiếm), đền Voi Phục, đền Quán Thánh (quận Ba Đình) và đền Kim Liên (quận Đống Đa), thành phố Hà Nội.

Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 1
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã sẽ diễn ra từ 19h30 ngày 18/6/2022 (tức ngày 20 tháng 5 năm Nhâm Dần), tại đền Bạch Mã – 76 Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 2
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 3
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 4
Không khí lễ hội vui tươi ngập tràn trên các đường phố
Không khí lễ hội vui tươi ngập tràn trên các đường phố

Trước khi Lễ chính thức diễn ra, từ 16h ngày 18/6 là Lễ rước theo nghi lễ truyền thống xuất phát từ đền Bạch Mã đi qua các tuyến phố: Mã Mây - Hàng Bạc - Hàng Bè - Hàng Dầu - Đinh Tiên Hoàng - Hàng Khay - Lê Thái Tổ - Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hàng Đào - Hàng Ngàng - Hàng Buồm - kết thúc về Đền Bạch Mã.

Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 5
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 6
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 7

Đền Bạch Mã có lịch sử hơn 1000 năm, trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê với 52 vị vua định đô tại Thăng Long đến nay đền Bạch Mã là nơi chứng kiến đầy đủ nhất quá trình hình thành và phát triển của Thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 8
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 9
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 10
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 11
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt - Ảnh 12
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt
Trải qua những biến thiên của lịch sử, ngôi đền Bạch Mã luôn được cộng đồng dân cư gìn giữ, tu sửa và thờ phụng. Di tích đền Bạch Mã cùng với các di tích khác trong tứ trấn Thăng Long được xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt một lần nữa khẳng định giá trị lịch sử, tín ngưỡng tiêu biểu của quần thể di tích này tại Thủ đô Hà Nội.
Điểm kết thúc của Lễ rước tại đền Bạch Mã
Điểm kết thúc của Lễ rước tại đền Bạch Mã

Trong những năm qua, quận Hoàn Kiếm đã tập trung dành nguồn lực, huy động các nguồn lực xã hội để phát huy các di sản phi vật thể, khôi phục các phố nghề, tổ chức các lễ hội truyền thống trong khu phố cổ và khu vực hồ Hoàn Kiếm nhằm mục tiêu gìn giữ các giá trị văn hóa, đời sống tinh thần của người dân gắn với phát triển kinh tế, trọng tâm là phát triển du lịch.

Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã sẽ diễn ra từ 19h30 ngày 18/6/2022 (tức ngày 20 tháng 5 năm Nhâm Dần), tại đền Bạch Mã – 76 Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã sẽ diễn ra từ 19h30 ngày 18/6/2022 (tức ngày 20 tháng 5 năm Nhâm Dần), tại đền Bạch Mã – 76 Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
(0) Bình luận
  • Xứ Đoài - miền đất thiêng, vùng đất thơ
    Có những vùng đất chỉ cần thầm nhắc tên đã khơi dậy bao xúc cảm thi ca như sông Hương - núi Ngự, sông Lam - núi Hồng. Và xứ Đoài, với tâm điểm là núi Tản - sông Đà, cũng là một miền đất thiêng, một vùng đất thơ như thế.
  • Phục dựng nghi lễ tế Đinh tại đền Đức Thánh Cả
    Ngày 9/3/2025, nghi lễ tế Đinh đã điễn ra tại đền Đức Thánh Cả, thôn Hữu Vĩnh, xã Bình Lưu Quang, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội. Việc phục dựng nghi lễ là một phần trong chiến lược bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của địa phương.
  • Tây Hồ – Nơi giao thoa giữa quá khứ và hiện tại trong bảo tồn văn hóa
    Quận Tây Hồ, một trong những quận trung tâm của Thủ đô Hà Nội, không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên mà còn là nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử. Quận Tây Hồ là một khu vực đặc biệt với sự kết hợp hài hòa giữa không gian xanh mát của các hồ, làng nghề truyền thống và các di sản văn hóa phong phú. Những năm qua, Tây Hồ đã và đang thực hiện công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, tạo nên một hình ảnh đầy bản sắc và thu hút du khách.
  • Một thoáng ký ức Hà Nội xưa
    Nếu mang nắng chiều chiếu nghiêng nghiêng vào ngăn ký ức của người Hà Nội, dễ sẽ thấy gói hàng Tết thời xa vắng, thấy chiếc áo chần bông xúng xính chờ cái rét ngọt để diện đi chơi… Thời gian có khả năng diệu kỳ, đôi khi có thể biến những khoảnh khắc tưởng chừng như thiếu thốn, khó khăn nhất trở thành tình cảm nhất, vui vẻ nhất; biến những điều răn dạy khắt khe nay trở thành lời vàng thước ngọc muốn gửi gắm lại cho thế hệ sau…
  • Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống qua chương trình "Tết Việt - Tết Phố 2025"
    Hòa chung không khí đón chào Xuân mới, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội sẽ tổ chức chương trình hoạt động văn hóa với chủ đề “Tết Việt - Tết Phố 2025” nhằm lan tỏa những giá trị văn hóa độc đáo, kết nối cộng đồng và quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới.
  • Xôi cây làng Tây Mỗ
    Phường Tây Mỗ (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) có ba thôn là Miêu Nha, Phú Thứ và Tây Mỗ. Nhắc đến Mỗ, người ta nhớ câu “Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương”. Có danh hương từ bốn làng khoa bảng và hương nếp từ ngày hội thi xôi cây. Đình làng thờ Thủy Hải Long vương, Ả Lã nàng Đê - nữ tướng thời Hai Bà Trưng; đền làng thờ Phúc Vương Tranh - người con của vua Lê Thánh Tông.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tuần phim kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Tuần phim diễn ra từ ngày 12 đến 15/5 tại nhiều địa điểm trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đây là dịp đặc biệt để tôn vinh những giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; đồng thời khẳng định vai trò của điện ảnh trong việc lan tỏa di sản văn hóa và giáo dục lý tưởng sống cho thế hệ trẻ trong thời đại mới.
  • “Lính thời bình” - những trang ký sự ấm nóng, đượm nghĩa tình
    Nhà xuất bản Quân đội nhân dân vừa cho ra mắt cuốn ký sự “Lính thời bình” của Đại tá, nhà báo Nguyễn Mạnh Thắng – một cây bút đã gắn bó trọn ba thập kỷ với nghiệp lính và nghiệp báo. Đây là tập sách ký sự độc lập thứ 3 của anh trong vòng hai năm trở lại đây, tiếp tục khẳng định sức bền lao động nghệ thuật và chiều sâu vốn sống quân ngũ.
  • Truyện tranh: Khi văn hóa - lịch sử “kết duyên” cùng hội họa
    Sáng 11/5, tọa đàm "Truyện tranh: Khi văn hóa – lịch sử “kết duyên” cùng hội họa" do NXB Kim Đồng phối hợp với Viện Pháp tổ chức đã diễn trong khuôn khổ chuỗi hoạt động của dự án phát triển truyện tranh tại Việt Nam và Những ngày văn học châu Âu 2025. Sự kiện được tổ chức nhân dịp ra mắt hai cuốn truyện tranh "Ký ức kiều bào: Lính thợ – Lao động Việt tại Pháp giữa Thế chiến II" và "Ký ức kiều bào: Chân đăng – Phu mỏ người Việt ở Tân Thế giới". Hai tác phẩm như lát cắt lịch sử sinh động, tái hiện bằng hình họa và màu sắc số phận những người Việt tha hương giữa thế kỷ XX đầy biến động.
  • Chùm ảnh Xá lợi Đức Phật được cung rước về chùa Quán Sứ
    Chiều ngày 13/5, vào lúc 15 giờ, xá lợi Đức Phật được cung rước từ Sân bay Nội Bài đi qua các tuyến đường quan trọng của Thủ đô như: Cầu Nhật Tân - đường Võ Chí Công - đường Đào Tấn - đường Kim Mã - đường Lê Duẩn - đường Trần Nhân Tông - đường Trần Bình Trọng - Cung Văn hóa hữu nghị Việt Xô - chùa Quán Sứ.
  • Kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh: Tổ chức diễu binh, diễu hành tại Quảng trường Ba Đình
    Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính vừa có ý kiến chỉ đạo các Bộ, Ngành, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội; Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam… về việc chuẩn bị triển khai tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2025).
Đừng bỏ lỡ
Lễ rước kiệu đền Bạch Mã đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO