Lễ hội Phù Gióng ở Lệ Chi Nam

Bùi Quang Thanh| 27/04/2012 13:59

(NHN) Từ trung tâm huyện Gia Lâm, th?ng đến cuối đường Cổ Bi, rẽ phải đi dọc theo đê sông Аuống ngót chục cây số là  đến thôn Lệ Chi Nam, quen gọi thôn Chi Nam. Theo truyửn ngôn, thôn Chi Nam được hình thà nh từ đời Hùng Vương thứ VI, nằm cận kử bử sông Аuống. Trải qua các đời, người dân nơi đây đã xây dựng được một cộng đồng là ng xóm bửn chặt, an cư trên khu đất rộng chừng 620 mẫu Bắc Bộ. Tại đây, cộng đồng Chi Nam đã cùng nhau xây dựng được một quần thể di tích văn hóa - tín ngườ¡ng với diện tích

Theo bản Thần tích vốn được dịch bởi Hương lý Nguyễn Văn Dị và o năm 1938 cùng các bản dịch văn bia, thần tích, thần sắc của cán bộ Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam năm 2009, hiện đang lưu tại Ban quản lý di tích lịch sử­ văn hóa thôn Chi Nam và  truyửn thuyết dân gian lưu truyửn trong vùng, thì Châu Аô Thống nguyên là  dân thường, sinh ra tại là ng Phù Ninh, tức thôn Phù Dực, thuộc xã Phù Аổng hiện nay. à”ng có tên là  Bùi Duy Trí. Ngay từ thuở thiếu thời, ông đã ham mê luyện tập nghử cung kiếm, côn quyửn. Khi lớn lên, ông trúng tuyển và o một trường luyện võ nghệ do vua lập nên. Do tà i năng đức độ, ông được vua phong là m tướng công, cho chỉ huy một đạo quân lớn đi diệt giặc.

Và o đời Hùng Vương thứ 6, giặc à‚n xâm lược nước ta, kéo quân và o chiếm đất Châu Sơn, thuộc bộ Vũ Ninh. Аể đương đầu với giặc, bảo toà n đất nước,Vua Hùng tức tốc phong cho Bùi Tướng công chức  Аô Thống, toà n quyửn thống lĩnh đại quân đi đánh giặc à‚n. Sau nhiửu trận đánh ác liệt, quân của vị tướng họ Bùi vẫn không thắng nổi lũ giặc hung ác. Nghe tin, vua liửn cho sứ giả đi khắp nơi, tìm người cứu nước. Khi đến Kẻ Аổng, sứ giả gặp chú bé có tên là  Gióng, mới tuổi lên ba, ngà y thường không biết nói cười, nay bỗng cất tiếng xin vua ra trận với ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt.

Vua sai quan quân ngà y đêm chuẩn bị và  đáp ứng. Cậu bé Gióng ăn hết  bảy nong cơm, ba nong cà   vươn vai thà nh người khổng lồ, lên ngựa lao ra trận. Biết tin, vua cấp tốc phong cho cậu bé Gióng chức Phù Аổng Thiên Vương và  lệnh cho tướng Аô Thống họ Bùi đem tất cả quan quân theo chà ng trai là ng Gióng  tìm diệt giặc à‚n.Tướng Аô Thống cho tập trung tất cả binh mã tại là ng Lệ Chi rồi tiến vử phía núi Châu Sơn (đất Quế Võ ngà y nay) cùng Phù Аổng tham chiến. Giặc à‚n chẳng mấy chốc thua tan tác, nhiửu binh tướng bị bắt hoặc xin hà ng. Dẹp xong giặc, chà ng trai là ng Аổng phi ngựa vử Sọ Mã rồi lên đỉnh Sóc Sơn, hóa và o trời.

Tướng Аô Thống thu quân vử đóng tại là ng Chi Nam để dẹp nốt bọn nổi loạn quanh vùng. Nhưng mới được và i ngà y, Аô Thống bị bệnh rồi mất đột ngột. Trước khi chết, ngà i đử nghị mai ngà y chết đi, xin được mai táng bên cạnh đất là ng Gióng. Vua Hùng nghe tin, lệnh cho quan quân đưa vua vử Chi Nam là m lễ mai táng. Аám tang được tổ chức trọng thể và  thi hà i Аô Thống được rước bằng thuyửn rồng, băng qua sông Аuống, đưa vử chôn cất ngay cạnh là ng Gióng Mốt (thuộc đất Phù Dực bây giử). Xét công lao của vị tướng tà i, có nhiửu công đánh giặc giữ nước trên đất Châu Sơn, vua Hùng phong cho vị tướng họ Bùi chức Tam Giang Аại Vương, hiệu Châu Аô Thống, cấp đất là m lộc điửn, được phối hưởng thử hai bên tả hữu đửn thử Phù Аổng Thiên Vương. 

Tại là ng Lệ Chi, nơi Аô Thống mất, thỉnh thoảng ông lại linh ứng, dân là ng thấy thế bèn lập nghè ven sông Thiên Аức (tức sông Аuống) để quanh năm phụng thử và  tôn ông là  thà nh hoà ng của là ng. Аến thế kỷ XIII, là ng Lệ Chi được xung đất để là m thái ấp của vua Trần Hưng Аạo. Tưởng nhớ công lao vua Trần, dân là ng Lệ Chi Trần Hưng Аạo, tôn vinh là m thà nh hoà ng thứ hai của là ng, lập bà i vị thử tại nghè cùng Châu Аô Thống, quanh năm hương khói. Qua nhiửu trăm năm, do lũ lụt hà ng năm tà n phá, ngôi nghè có nguy cơ bị phá hủy, và o năm 1680, đời Chính Hòa thời vua Lê Hy Tông, dân là ng được phép cùng nhau xây dựng ngôi đình thử Аô Thống như hiện nay.

Аình là ng Lệ Chi Nam là  loại trung đình, có hậu cung và  nhà  tiửn tế ba gian hai trái, dựng bằng gỗ lim, tường gạch, lợp ngói vẩy ốc, bốn góc có đao đình, trông rất cổ kính. Hiện vật cổ hiện còn để lại trong đình gồm hai hòm đựng mũ áo của hai vị thà nh hoà ng, một đôi kiếm quả, một bộ bát bử­u, chấp kích, chín đà i thử, năm đèn thử, một đỉnh đồng, bát nhang và  tán lọng quạt phục vụ ngà y rước lễ. Ngay bên sân đình, hiện còn hai bia đá, một hình chữ nhật, một hình vuông, khắc ghi thần tích và  những đợt dân là ng công đức tu sử­a đình, ghi những ngà y lễ trọng trong năm cùng niên đại tạo hai tấm bia nà y và o năm 1685. Phía trong hậu cung còn đặt hai bộ ngai vị của thà nh hoà ng Châu Аô Thống và  Trần Hưng Аạo, hai bức hoà nh phi chạm khắc chữ nổi Hùng trần bà ng thạc và  Tuế vạn cung Thánh.

Lễ hội Phù Gióng ở Lệ Chi Nam

Lễ hội Phù gióng ử Lệ Chi Nam

Trước đây, hà ng năm dân là ng Lệ Chi Nam tổ chức rất nhiửu loại lễ hội. Ngoà i các lễ tiết trùng với các là ng khắp vùng đồng bằng Bắc Bộ (Tết Nguyên Аán, lễ Thượng Nguyên, lễ cơm mới, rằm tháng bảy,...), dân là ng Lệ Chi Nam còn có những lễ hội riêng. Từ ngà y 10 đến 12 tháng giêng, lễ tế thà nh hoà ng Châu Аô Thống. Từ ngà y mùng 9 đến 15 tháng ba âm lịch, tổ chức hội là ng và o đám. Từ ngà y mùng 7 đến mùng 10 tháng tư âm lịch, tổ chức lễ Phù Gióng, tham gia cùng hội bên là ng Phù Аổng. Từ ngà y 20 đến 22 tháng tám âm lịch, tổ chức lễ tế thà nh hoà ng Trần Hưng Аạo. Trong các ngà y hội của là ng/thôn, bao giử cũng có sự tham gia của dân chúng thôn Cổ Giang, vốn là  là ng/thôn kết chạ với Lệ Chi từ xa xưa.

 Tưởng nhớ chiến tích của Аức Thánh Gióng và  Châu Аô Thống đánh thắng giặc à‚n cứu nước, và o ngà y mùng bảy tháng tư âm lịch hà ng năm, dân là ng Chi Nam cùng nhau mở hội, tổ chức diễn xướng tái hiện trận đánh giặc à‚n. Có điửu đặc biệt là , hội là ng Chi Nam được dân các là ng trong xã Lệ Chi cùng góp sức tham gia, tổ chức hội trước khi diễn ra Hội trận bên Phù Аổng một ngà y. Tuy lễ hội Chi Nam dà nh cho tưởng niệm vị tướng Châu Аô Thống, nhưng trong tiửm thức người dân, ai cũng coi đây là  lễ tục được tạo ra để hướng vử hội Gióng Phù Аổng phía bên kia sông, với lòng biết ơn vị tướng cùng Аức Thánh Gióng đã giúp dân đánh thắng giặc à‚n xâm lược. Vì thế, lễ hội nà y thường được gọi là  hội Chi Nam, hoặc hội Phù Gióng.

 Theo các bậc cao niên của là ng kể lại, đã nhiửu trăm năm qua, cứ và o dịp hội Gióng hà ng năm bên là ng Phù Аổng, dân Chi Nam đửu có trách nhiệm phối hợp tham gia tổ chức, được cử­ người đóng tướng, cắt quân tham gia đội phù giá, quân số do nơi chủ hội đử nghị hoặc phân bổ. Và o chính hội mùng chín tháng tư, khi đội quân rước kiệu và  lễ của Chi Nam chưa sang là m lễ bên đửn Thượng thử Thánh Gióng, lễ hội Phù Аổng phải chử và  chưa được phép cử­ hà nh. Аể tránh việc gây phiửn phức cho nơi chủ Hội Gióng, sau nà y dân là ng Chi Nam bà n nhau, thống nhất là m lễ sang dâng trước và o ngà y mùng tám.

Hội là ng Lệ Chi Nam và o dịp đầu tháng tư âm lịch xưa kia thực chất là  một hội trận ở cấp độ nhử, diễn ra trong không gian giới hạn của sân đình là ng. Dân là ng còn kể, từ 1945 trở vử trước, hà ng năm, và o sáng mùng bảy tháng tư, dân các là ng trong xã Lệ Chi đã tập trung là m lễ tại hương án trước đình, do là ng Chi Nam là m chủ tế. Xung quanh hương án và  quanh sân đình cử xí rợp trời, chiêng trống khua vang một vùng. Dân là ng Chi Nam chọn ra hai toán trai tráng khửe mạnh, mỗi bên quân số ngang nhau, khoảng chừng từ 30 đến 50 người (sau nà y có sự tham gia của trai tráng trong xã), xếp hà ng dọc hai bên hương án, là m lễ tạ Thánh.

Toán bên tả mình trần, khố đử, thắt bao và ng, tượng trưng cho đội quân nhà  Thánh. Toán bên hữu cũng mình trần, nhưng mặc khố xanh, thắt bao trắng, tượng trưng quân nhà  à‚n. Cả hai toán quân đửu được trang bị mang gậy tre, quấn vải đử (quân nhà  Thánh) và  vải xanh (quân nhà  à‚n). Sau khi nghe dứt hồi trống lệnh của chủ tế, hai đội quân dà n trận trên sân đình, lao và o đánh giáp lá cà , từng đôi một, vật nhau và  đấu gậy. Dân chúng xung quanh hò reo cổ vũ, tượng trưng cho cảnh trận chiến diễn ra ác liệt. Sau hồi quyết chiến, quân đóng vai giặc à‚n "phải" nằm lăn ra sân, giả thua. Nghe dứt hồi trống lệnh thu quân, chủ tế ngà y hội đội một mâm cỗ sơn son, trên mâm có quả dừa - tượng trưng cho đầu giặc à‚n - mang ra đặt lên một ngọn cây tre (đã chẻ tư ở ngọn) dựng giữa sân đình.

Аội quân nhà  Thánh kéo xúm lại, lay cây tre cho quả dừa rụng xuống, rồi lao và o tranh nhau cướp dừa. Người nà o cướp được dừa, coi như được hưởng sự may mắn trong năm ! Sau đó, người cướp được dừa mang quả dừa đập nát ra nhiửu mảnh, chia cho các trai đinh, hà m ý chia sẻ chiến quả cho mọi người cùng hưởng. Kết thúc cuộc trận, hai toán quân được cho và o trong đình cùng ngồi ăn cỗ với cụ tiên chỉ của là ng. Ngoà i sân đình, dân là ng tổ chức các trò chơi dân gian cho đến tối mới kết thúc hội. Hôm sau, dân là ng - xã cùng kéo nhau vượt sông Аuống mang lễ sang  tế Thánh Gióng tại đửn Thượng và  dự hội trận bên là ng Phù Аổng. Có lẽ vì thế mà  lễ hội là ng Lệ Chi Nam còn được gọi là  Lễ hội Phù Gióng !

Аã từ hơn nử­a thế kỷ nay, do nhiửu yếu tố khách quan và  điửu kiện kinh tế xã hội khác nhau, người dân Chi Nam chỉ còn tập trung hà ng năm tổ chức ngà y hội đám lớn nhất của là ng/thôn và o dịp từ 11 đến 13 tháng ba âm lịch. Năm nay, nhân dịp quần thể di tích Chi Nam được nhận Bằng công nhận di tích văn hóa cấp thà nh phố, Ban quản lý di tích của là ng/thôn Chi Nam đã và  đang chuẩn bị các điửu kiện cùng 144 hộ gia đình và  chính quyửn các cấp, tích cực chuẩn bị cho việc phục dựng lễ hội Phù Gióng như truyửn thống năm xưa..

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Lễ hội Phù Gióng ở Lệ Chi Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO