Lễ hội Phủ Dầy: Tâm linh người Việt

Thu Minh-Ngọc Hoan| 03/04/2014 14:45

(NHN) Ngà y 02-4-2014 (ngà y mồng Ba tháng Ba năm Giáp Ngọ), tại sân vận động xã Kim Thái huyện Vụ Bản tỉnh Nam Аịnh, Ban tổ chức lễ hội của huyện phối hợp với UBND xã Kim Thái, thủ nhang các đửn, phủ, chùa, lăng, tổ chức khai mạc Lễ hội Phủ Dầy.

Tới dự có các đồng chí Bùi Аức Long, Thường vụ tỉnh uỷ, phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh, đồng chí Аỗ Thanh Xuân, Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch, đồng chí Trần Trung Dũng, Tỉnh uỷ viên, Bí thư huyện uỷ, đồng chí Phạm Văn Quyết, Phó bí thư huyện uỷ, chủ tịch UBND huyện Vụ Bản, các đồng chí lãnh đạo các Ban, ngà nh, chính quyửn của tỉnh, huyện cùng nhân dân địa phương và  khách thập phương.

Аồng chí Phạm Văn Quyết, phó bí thư, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Vụ Bản đọc phát biểu khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2014

Huyện Vụ Bản-Thiên Bản đã có từ thời nhà  Trần, đất địa linh nhân kiệt, non Côi sừng sững giữa trời Nam cao đẹp như chí khí nhân từ, bác ái hồn quê cốt cách của người Thiên Bản xưa, Vụ Bản nay. Với quần thể Di tích văn hoá lịch sử­ bao gồm 18 đửn, phủ, chùa, lăng, trải rộng khắp gần 10km2, nằm trong không gian đẹp với cảnh quan thiên nhiên phong phú, có núi sông xen giữa xóm là ng, ruộng đồng mầu mỡ thuộc xã Kim Thái. Аể bảo tồn và  phát huy giá trị văn hoá truyửn thống, Phủ Dầy được Bộ Văn hoá, Thông tin (trước đây) cấp bằng xếp hạng di tích văn hoá lịch sử­ cấp quốc gia năm 1975 (Quyết định số 09/QА -VH, ngà y 21-02-1975). Аến tháng 11-2013, Bộ văn hoá, Thể thao & Du lịch đã cấp bằng chứng nhận Nghi lễ hát Chầu văn của người Việt và  Lễ hội Phủ Dầy và o danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia và  đử nghị UNESCO công nhận là  di sản phi vật thể của nhân loại.

Theo truyửn thuyết, Liễu Hạnh nguyên là  công chúa Quử³nh Hoa, con gái Ngọc Hoà ng, vì đánh vỡ chén ngọc mà  bị giáng xuống trần gian. àặc biệt tương truyửn vử sau, khi nương cử­a Phật, nà ng có công âm phù triửu đình, dẹp yên giặc giã, giúp dân trừ dịch... Công chúa Liễu Hạnh đi nhiửu nơi, tới đâu cũng là m điửu thiện nên nhân dân tôn là  Thánh Mẫu, Mẫu Liễu và  lập đửn thử, xếp và o hà ng Tứ bất tử­ trong điện thần Việt Nam, bên cạnh Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Tiên Chử­ àồng Tử­. Thánh Mẫu Liễu Hạnh được phụng thử ở nhiửu nơi, nhưng nơi chính vẫn là  Phủ Dầy, nơi Mẫu sinh ra.

Phủ Dầy được bắt đầu xây dựng từ thời Lê Cảnh Trị (1663-1671). Sau nhiửu lần trùng tu tôn tạo, nâng cấp, mở rộng, đến nay đã trở thà nh một quần thể điện đà i hoà n chỉnh, tương xứng với vị thế tín ngườ¡ng thử Mẫu, với lòng ngườ¡ng vọng Mẫu Liễu Hạnh của du khách thập phương trong mỗi chuyến du lịch tâm linh vử Phủ Dầy.

Lễ hội Phủ Dầy được Nhà  nước cho phép khôi phục năm 1994, từ ngà y mồng 3 đến ngà y mồng 8 tháng Ba âm lịch hà ng năm lễ hội chính thức tổ chức long trọng, vui tươi và  huyửn ảo. Trong chương trình của lễ hội, bên cạnh những hoạt động tế lễ truyửn thống như: rước thỉnh kinh, kéo chữ, lễ rước đuốc còn có nhiửu hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian, các trò chơi thể thao dân tộc độc đáo như: thi hát chầu văn, ca trù, hát xẩm, chơi cử đèn dưới nước, thi đấu vật, thi múa rồng, múa lân..., tạo nên một tổng thể đa sắc mầu vử đời sống văn hoá tinh thần của là ng quê Việt Nam. Аược tham dự và o lễ hội, từ người dân địa phương đến du khách thập phương đửu cảm nhận được  cái thiện tâm trong mình, mọi người trở nên gần gũi, yêu thương và  đoà n kết hơn. Аây chính là  giá trị Chân-Thiện-Mử¹ của Lễ hội Phủ Dầy và  vì thế Mẫu Liễu Hạnh được coi là  biểu tượng bất tử­ của tâm linh, tâm hồn, tình cảm, ý chí cao cả của con người Việt Nam, thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khoá VIII vử xây dựng và  phát triển nửn văn hoá Việt Nam đậm đà  bản sắc dân tộc.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Lễ hội Phủ Dầy: Tâm linh người Việt
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO