Lễ hội Phủ Dầy: Tâm linh người Việt
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 14:45, 03/04/2014
Tới dự có các đồng chí Bùi Đức Long, Thường vụ tỉnh uỷ, phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh, đồng chí Đỗ Thanh Xuân, Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch, đồng chí Trần Trung Dũng, Tỉnh uỷ viên, Bí thư huyện uỷ, đồng chí Phạm Văn Quyết, Phó bí thư huyện uỷ, chủ tịch UBND huyện Vụ Bản, các đồng chí lãnh đạo các Ban, ngà nh, chính quyửn của tỉnh, huyện cùng nhân dân địa phương và khách thập phương.
Đồng chí Phạm Văn Quyết, phó bí thư, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện Vụ Bản đọc phát biểu khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2014
Huyện Vụ Bản-Thiên Bản đã có từ thời nhà Trần, đất địa linh nhân kiệt, non Côi sừng sững giữa trời Nam cao đẹp như chí khí nhân từ, bác ái hồn quê cốt cách của người Thiên Bản xưa, Vụ Bản nay. Với quần thể Di tích văn hoá lịch sử bao gồm 18 đửn, phủ, chùa, lăng, trải rộng khắp gần 10km2, nằm trong không gian đẹp với cảnh quan thiên nhiên phong phú, có núi sông xen giữa xóm là ng, ruộng đồng mầu mỡ thuộc xã Kim Thái. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyửn thống, Phủ Dầy được Bộ Văn hoá, Thông tin (trước đây) cấp bằng xếp hạng di tích văn hoá lịch sử cấp quốc gia năm 1975 (Quyết định số 09/QĐ -VH, ngà y 21-02-1975). Đến tháng 11-2013, Bộ văn hoá, Thể thao & Du lịch đã cấp bằng chứng nhận Nghi lễ hát Chầu văn của người Việt và Lễ hội Phủ Dầy và o danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia và đử nghị UNESCO công nhận là di sản phi vật thể của nhân loại.
Theo truyửn thuyết, Liễu Hạnh nguyên là công chúa Quử³nh Hoa, con gái Ngọc Hoà ng, vì đánh vỡ chén ngọc mà bị giáng xuống trần gian. àặc biệt tương truyửn vử sau, khi nương cửa Phật, nà ng có công âm phù triửu đình, dẹp yên giặc giã, giúp dân trừ dịch... Công chúa Liễu Hạnh đi nhiửu nơi, tới đâu cũng là m điửu thiện nên nhân dân tôn là Thánh Mẫu, Mẫu Liễu và lập đửn thử, xếp và o hà ng Tứ bất tử trong điện thần Việt Nam, bên cạnh Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Tiên Chử àồng Tử. Thánh Mẫu Liễu Hạnh được phụng thử ở nhiửu nơi, nhưng nơi chính vẫn là Phủ Dầy, nơi Mẫu sinh ra.
Phủ Dầy được bắt đầu xây dựng từ thời Lê Cảnh Trị (1663-1671). Sau nhiửu lần trùng tu tôn tạo, nâng cấp, mở rộng, đến nay đã trở thà nh một quần thể điện đà i hoà n chỉnh, tương xứng với vị thế tín ngườ¡ng thử Mẫu, với lòng ngườ¡ng vọng Mẫu Liễu Hạnh của du khách thập phương trong mỗi chuyến du lịch tâm linh vử Phủ Dầy.
Lễ hội Phủ Dầy được Nhà nước cho phép khôi phục năm 1994, từ ngà y mồng 3 đến ngà y mồng 8 tháng Ba âm lịch hà ng năm lễ hội chính thức tổ chức long trọng, vui tươi và huyửn ảo. Trong chương trình của lễ hội, bên cạnh những hoạt động tế lễ truyửn thống như: rước thỉnh kinh, kéo chữ, lễ rước đuốc còn có nhiửu hoạt động văn hoá, văn nghệ dân gian, các trò chơi thể thao dân tộc độc đáo như: thi hát chầu văn, ca trù, hát xẩm, chơi cử đèn dưới nước, thi đấu vật, thi múa rồng, múa lân..., tạo nên một tổng thể đa sắc mầu vử đời sống văn hoá tinh thần của là ng quê Việt Nam. Được tham dự và o lễ hội, từ người dân địa phương đến du khách thập phương đửu cảm nhận được cái thiện tâm trong mình, mọi người trở nên gần gũi, yêu thương và đoà n kết hơn. Đây chính là giá trị Chân-Thiện-Mử¹ của Lễ hội Phủ Dầy và vì thế Mẫu Liễu Hạnh được coi là biểu tượng bất tử của tâm linh, tâm hồn, tình cảm, ý chí cao cả của con người Việt Nam, thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 Khoá VIII vử xây dựng và phát triển nửn văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.