Lê Chiêu Thống

Nguyễn Gia Phan – danh y thời Tây Sơn
Gia Phan nguyên tên là Nguyễn Thế Lịch, quê ở làng Yên Lũng, xã Dưỡng An, huyện Từ Liêm, đạo Sơn Tây (nay là xã An Khánh, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội), Nguyễn Gia Phan sinh năm 1748, mất năm 1817, thọ 70 tuổi.
  • Hoàng Nguyễn Thự - cuộc đời và thơ văn
    Theo gia phả họ Hoàng phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) thì Hoàng Nguyễn Thự là Tổ khai sáng ra dòng họ Hoàng ở đây. Họ Hoàng vốn ở làng Cổ Pháp, Từ Sơn (Bắc Ninh) rồi chuyển tới định cư tại làng Đông Bình, huyện Gia Bình, trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh).
  • Ngô Thì Chí - văn nhân một thời ly loạn
    Ngô Thì Chí tự Học Tốn, hiệu Uyên Mật, con trai thứ hai của Ngô Thì Sĩ, em cùng mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông sinh năm Quý Dậu (1753), đỗ Á nguyên Hương tiến, làm quan đến chức Thiêm thư bình chương tỉnh sự. Người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  • Nguyễn Huệ - một sự nghiệp anh hùng
    Nguyễn Huệ sinh năm 1753, mất ngày 16 tháng 9 năm 1792, quê ở đất Tây Sơn, Bình Định.
  • Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc
    Nguyễn Du tên tự là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ, sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng (1765). Trong gia phả họ Nguyễn làng Tiên Điền có ghi ngày sinh của Nguyễn Du là 23 tháng 11 năm Ất Dậu (tức ngày 3 tháng 1 năm 1766). Xuất thân trong một gia đình phong kiến đại quý tộc, trí thức và tài hoa.
  • Phạm Đình Hổ - học giả, nhà văn viết ký sự tài
    Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tự là Tùng Niên, Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, quê ở làng Đan Loan, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương. Sinh thời, ông không phải là một nhân vật nổi bật bởi tài năng chính trị, nhưng lại nổi tiếng về văn chương học vấn, tên tuổi của Phạm Đình Hổ cũng được vua Minh Mạnh biết đến với tư cách là một trong những người có tài văn chương nổi tiếng nhất Bắc thành.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO