Lẩu nấm Gia Khánh: Nét văn hóa ẩm thực trong lòng Hà Nội
Kim Thoa|10/07/2022 00:47
Lẩu nấm Gia Khánh là một thương hiệu quen thuộc có mặt trên thị trường Hà Nội đã 14 năm và luôn được thực khách yêu mến, lựa chọn.
Các món nấm ở đây không chỉ ngon miệng mà còn giàu chất dinh dưỡng, mang lại lợi ích cho sức khỏe mỗi người. Đó là các loại nấm quý được nhà hàng tuyển chọn và thu hoạch từ những vùng núi cao tuyết phủ, nơi môi trường tự nhiên thuần khiết và trong sạch cho sự phát triển của nấm. Đây là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, có hàm lượng calo thấp nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong dinh dưỡng. Nấm cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống ôxy hóa tăng cường sức khỏe, chúng từ lâu đã được công nhận là một phần quan trọng của các khẩu phần ăn kiêng.
Các món ăn từ nấm tại Gia Khánh như: lẩu nấm, súp nấm hải sản, salad nấm, canh nấm đặc biệt hay nem nấm… được chế biến từ các loại nấm phổ biến như: nấm hải sản, nấm kim châm, nấm hương… cho đến các loại quý hiếm như nấm bụng dê, nấm vuốt hổ đen, nấm kê tùng… Bất kỳ ai đã từng thưởng thức các món nấm từ Lẩu nấm Gia Khánh chắc hẳn đều sẽ yêu thích và ấn tượng bởi không chỉ là sự tinh túy từ chất lượng món ăn mà còn bởi cách phục vụ ở đây luôn chiều lòng tất cả các vị khách. Với mong muốn mang đến cho thực khách những món ăn chất lượng, giàu dinh dưỡng và đặc biệt ngon miệng, người đầu bếp tài ba ở Lẩu nấm Gia Khánh đã dùng cả “cái tâm” và bàn tay khéo léo để chế biến từ những món ăn thanh đạm đến những món giàu dinh dưỡng, đậm đà, hấp dẫn. Với những công thức bí mật đã được nghiên cứu nhiều năm qua cũng như việc vận dụng tối đa thuyết âm dương ngũ hành trong cách phối kết hợp các nguyên liệu nấm, thịt, gia vị… các đầu bếp còn giúp thực khách có nhiều sự lựa chọn. Nếu ai đã từng đến Lẩu nấm Gia Khánh thì nhất định sẽ thích thú với món nước lẩu ngọt, mát, thanh đạm, bổ dưỡng và đặc biệt là không gây cảm giác ngấy. Và quan trọng hơn cả, chính là khi lựa chọn ăn ở đây, cộng đồng thực khách có thể hoàn toàn yên tâm bởi nhà hàng sử dụng 100% nguyên liệu sạch, cao cấp.
Chuỗi các nhà hàng Lẩu nấm Gia Khánh có mặt khắp Hà Nội với gần 10 địa điểm nổi tiếng. Ở đây, ngoài sự lôi cuốn từ các món ăn, điều khiến thực khách hài lòng nữa là đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, luôn vui vẻ và nhiệt tình trước mọi yêu cầu của thực khách. Đặc biệt, đến với Lẩu nấm Gia Khánh, thực khách còn được lắng nghe những câu chuyện ẩm thực mỗi khi nhân viên bưng đồ ăn ra cũng giúp khơi gợi hứng thú khi thưởng thức các món ăn. Phải chăng, đây cũng chính là một nét văn hóa “biết ăn, biết ở” ẩn chứa trong đó tính nghệ thuật về vẻ đẹp ứng xử.
Để đến gần hơn với cộng đồng thực khách, Lẩu nấm Gia Khánh không ngừng mở rộng thêm hệ thống trên địa bàn Hà Nội cũng như các vùng lân cận, mang sản phẩm tới từng khách hàng với giá không đổi, giao hàng tận nơi không tính thêm phí phục vụ hay bất kỳ loại phí nào khác… Vì vậy, nếu bạn chưa từng ăn Lẩu nấm Gia Khánh thì hãy thử một lần, chắc chắn bạn sẽ yêu thích và trở nên đam mê hơn với các món ăn từ nấm.
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Sáng 8/12, tại Khu Đoàn Ngoại giao Vạn Phúc, 298 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Cục Phục vụ Ngoại giao đoàn tiếp tục tổ chức Liên hoan Ẩm thực lần thứ 12 với chủ đề 'Gastronomy of Unity - Ẩm thực kết nối'.
Từ ngày 6/12 đến hết ngày 9/12/2024 người dân sẽ tiếp tục được thưởng thức món phở truyền thống của Hà Nội được chế biến và phục vụ bởi robot thông minh ngay tại số 13-15 Lương Ngọc Quyến – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
Một Giáng sinh ấm áp, đầy sắc màu, một không gian lễ hội tràn ngập ánh sáng và yêu thương, cùng hàng ngàn món ăn thuần chay vô cùng hấp dẫn đang chờ đón bạn tại Lễ hội Thuần Chay X’Mas.
Mới đây, chuyên trang ẩm thực nổi tiếng TasteAtlas bình chọn bún riêu và miến xào cua là hai món ăn nổi tiếng của Việt Nam vào danh sách 100 món ăn từ động vật giáp xác ngon nhất thế giới.
Với người dân Thủ đô, Lễ hội Thuần Chay đã trở thành một ngày hội đặc biệt để trải nghiệm ẩm thực thuần chay đa dạng, phong phú. Nhiều người trẻ có xu hướng lựa chọn ăn chay vì lý do cải thiện sức khỏe, xây dựng một lối sống thân thiện với thiên nhiên và môi trường.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
Chiều 13/12, Nhà hát Nghệ thuật xiếc và tạp kỹ Hà Nội đã tổ chức họp báo, giới thiệu vở diễn "Đám cưới chuột", vở diễn lấy cảm hứng từ bức tranh dân gian Đông Hồ chuẩn bị ra mắt khán giả...
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024), Nhà xuất bản Trẻ ra mắt bạn đọc cuốn sách “Bầu trời - Trường đại học của tôi” của Trung tướng Nguyễn Đức Soát.
Theo thông tin từ UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội), ngày 26/12/2024, quận Thanh Xuân sẽ tổ chức lễ công bố Nghị quyết số 1286/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ra mắt các cơ quan, tổ chức đơn vị hành chính phường mới. Đơn vị hành chính phường mới tại quận Thanh Xuân chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện hỏa tốc về việc nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Trong đó, các địa phương chủ động xây dựng các phương án, kế hoạch phòng ngừa tai nạn giao thông và giữ gìn trật tự, an toàn giao thông phục vụ Nhân dân đón Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội Xuân 2025.
Nghề làm muối Sa Huỳnh (thuộc phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 14/12, tại Không gian Văn hóa sáng tạo quận Tây Hồ đã diễn ra Chương trình biểu diễn “Bảo tồn và phát huy nghệ thuật múa cổ truyền thống Thăng Long – Hà Nội năm 2024” do Hội Nghệ sĩ múa Hà Nội tổ chức.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã từng đi nhiều nơi và đã có rất nhiều địa điểm in dấu chân Người, gắn liền với sự kiện quan trọng của dân tộc. Một trong số đó là ngày 3/12/1946, Bác Hồ về nhà cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (nay thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) để chuẩn bị rút lên chiến khu. Tại ngôi nhà này, Bác đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và được Đài Tiếng nói Việt Nam chuyển đến toàn thể quốc dân, đồng bào, kêu gọi bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ.
Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam: Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một Thế giới hòa bình”, Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 quy tụ 16 tỉnh, thành phố tham gia: Bắc Giang, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai, Sơn La, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Phúc và Quảng Trị.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, thời điểm bắt đầu kỷ nguyên mới là Đại hội XIV của Đảng. Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam là kỷ nguyên đột phá, phát triển tăng tốc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đưa quốc gia, dân tộc lên một tầm cao mới, tiến cùng thời đại.
Tối 13/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Dàn nhạc giao hưởng trẻ Việt Nam cùng Dàn hợp xướng Bình Minh đã có những màn trình diễn thăng hoa trong đêm hòa nhạc “Hà Nội Concert: Hoà nhạc Mùa đông” dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng trẻ tài năng Phan Đỗ Phúc.
Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch vừa có Công văn đề nghị các cơ quan, đơn vị trực thuộc triển khai đợt II xét tặng Giải thưởng quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 13/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đã ký ban hành Thông báo Kết luận của Thường trực Ban Chỉ đạo TP Hà Nội về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW sau khi tiếp thu ý kiến của Ban Chỉ đạo Trung ương (Thông báo số 07-TB/BCĐ)
Từ ngày 17/12/2024 đến hết ngày 23/12/2024, tại nhà triển lãm 29 Hàng Bài (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm tranh sơn mài của họa sĩ Nguyễn Hải Nam.
Quán triệt quan điểm phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, văn hóa phải được coi trọng và đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; Thành phố Hà Nội thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong chính trị và trong kinh tế, xác định đây là giá trị, chất lượng, trình độ phát triển của chính trị, kinh tế với tư cách là hai lĩnh vực cơ bản, trọng yếu nhất của đời sống xã hội.