Làng đàn bà đánh dậm

HNM| 08/03/2011 10:11

(NHN) Chỉ cách trung tâm Hà  Nội chừng 20km có một ngôi là ng nhử, người dân quen gọi là  là ng Sà o (thôn Võ Lao, xã Văn Võ, huyện Chương Mử¹). Ngà y nà o cũng vậy, bất kể mưa hay nắng, hà ng trăm người đà n bà  trong là ng lại bắt đầu một ngà y mới với vợt, giử... đi mò cua, bắt ốc, đánh dậm mưu sinh.

"Thân cò" lặn lội

Sau nử­a ngà y dầm mình trong nước lạnh khắp các kênh mương để dậm tôm cá, bà  Lương Hoa, 61 tuổi, nhà  ở xóm Tân Hợp, thôn Võ Lao (còn gọi là  là ng Sà o) lại vai vợt, tay giử, cuốc bộ bảy cây số vử nhà . Hôm nay bà  đánh được khá, nên vử sớm để chiửu còn đi cấy. Sau một thoáng bỡ ngỡ khi có người lạ hửi vử nghử, bà  trải lòng tâm sự: "Аây là  nghử truyửn thống của phụ nữ quê tôi. Trong gia đình, tôi là  đời thứ 5 đánh dậm. Ngà y xưa khó khăn các cụ nhà  tôi 70-80 tuổi vẫn đi đánh dậm".

Bà  Lương Hoa chỉ tay ra xa, nơi thấp thoáng có người đang mải miết đạp nước nói: "Chỉ cần thả dậm xuống mương, ruộng, dùng chân đạp mạnh cái đà m đạp, tôm, cá, cua, lươn nghe tiếng đạp nước oà m oạp sợ hãi sẽ rúc và o trong dậm. Lúc nà y thì nhấc dậm lên và  nhặt tôm cua cá và o giử đeo quanh lưng".

Làng đàn bà đánh dậm
Bà  Lương Hoa, xóm Tân Hợp: Аây là  nghử truyửn thống của phụ nữ quê tôi.

Cùng với thời gian, nguồn tôm, cá tự nhiên ở quê ngà y cà ng cạn kiệt, người là ng Sà o phải đi đánh dậm xa hơn. Một ngà y bắt đầu với người phụ nữ đánh dậm là ng Sà o từ 3 giử sáng (nếu là  mùa hè) và  4 giử (nếu là  mùa đông), các bà , các chị khoảng 2-3 người một nhóm đi bộ 5-7km, nhiửu người có xe đạp thì đi xa hơn đến các huyện Mử¹ Аức, Phú Xuyên, Hà  Đông...thả dậm quanh các mương, nơi ngập nước. Аánh được bao nhiêu lại mang lên các chợ quê bán luôn sau đó mới vử nhà . Cũng có người đi xa hơn, họ thuê nhà  trọ đánh dậm khắp một vùng khi nà o hết cá, tôm mới chuyển tới khu vực khác.

Gần đây, một nhóm chị em còn ra cả phố để đánh dậm. Họ đánh ở ven khu vực Hồ Tây, lâu lâu lại "nhảy" xe buýt "vử thăm" là ng. "Nếu chăm chỉ, mỗi ngà y một người đánh dậm cũng kiếm được dăm bảy chục ngà n, có khi gặp may được cả trăm ngà n. Nhưng nghử nà y cực lắm, nắng mưa dãi dầm, quanh năm lội nước vì thế mà  chân tay ai nấy đửu thô kệch, tróc vảy.

Trời nắng nóng đã vậy, những khi mưa to, giá rét phải dầm mình dưới nước thì quả là  cực hình. Có lẽ vì thế mà  người là m nghử nà y mười người thì cả mười đửu gặp các bệnh phụ khoa, thấp khớp"...- chị Аỗ Thị Gái cho chúng tôi hay.

Không biết dậm, khó lấy chồng

Trời đã quá trưa, mưa phùn lấm đất. Theo chân các bà , các chị đi đánh dậm, chúng tôi vử là ng Sà o. Con đường đất vượt cánh đồng vử là ng ngà y mưa nhầy nhụa, trơn trượt. Là ng Sà o hiện lên trước mắt chúng tôi với những ngôi nhà  nhử bé, tuửnh toà ng cho thấy đời sống người dân nơi đây vẫn còn nhiửu khó khăn. Các cụ cao niên ở là ng kể rằng, ngà y trước trong là ng có cây gạo cổ thụ cong cong hình con tôm. Một lần, có ông thầy người Tà u tình cử qua đầu là ng, chỉ và o cây gạo mà  phán: Chừng nà o cây gạo còn thì là ng nà y chưa hết nghử đánh dậm.

Không biết có phải vì lời nguyửn đó hay vì lý do gì, mà  hà ng trăm năm nay, hầu hết phụ nữ là ng Sà o đửu theo cái nghiệp dầm mình trong nước để kiếm cơm. Аã có thời cả là ng không kể già , trẻ, gái, trai đửu tham gia và o đội quân đánh dậm và  nó được coi là  "tiêu chí" chọn vợ của người là ng Sà o. Và  nếu là  gái là ng Sà o mà  không biết đánh dậm thì khó mà  lấy được chồng bởi nó tuy đơn giản nhưng lại thể hiện sự khéo léo, cần cù, chịu khó của người phụ nữ.

Theo ông Phan Văn ử”n, trưởng xóm Tân Hợp, thôn Võ Lao, khoảng những năm 1980 vử trước, 100% số hộ dân ở là ng Sà o sống bằng nghử đánh dậm, nhưng nay số người theo "nghử" đã giảm nhiửu. Người còn giữ nghử chủ yếu tập trung và o nhóm phụ nữ trung tuổi. Cả thôn hiện có 70 phụ nữ chuyên nghử đánh dậm, 100 người chuyên đi mò cua bắt ốc và  khoảng 10 người đi bắt ếch. Khoảng 70% số hộ dân còn lại trong là ng đã chuyển sang là m nón.

Từ khi học là m nón phụ nữ có nhiửu thời gian ở nhà  với gia đình hơn, không như trước đây, đến là ng Sà o chỉ gặp đà n ông, người già  hoặc trẻ con, còn phụ nữ đi đánh dậm cả ngà y. Chia tay chúng tôi, bà  Lương Hoa nói: "Có lẽ tôi là  đời cuối cùng của gia đình 5 đời đánh dậm vì hiện tại các con tôi không ai nối nghiệp mẹ. Kể cũng phải bởi cái nghử nà y vất vả, không hợp với lớp thanh niên".

Tuy dù không có người "kế nghiệp" song trong ánh mắt bà  Hoa lại ánh lên niửm vui bởi đây là  nghử kiếm cơm quá đỗi nhọc nhằn và  có phần không còn phù hợp với người phụ nữ năng động của thời hiện đại.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Làng đàn bà đánh dậm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO