Là m gì để bảo tồn 'lá phổi xanh' của Thủ đô ?

Thùy Dương| 24/07/2009 09:11

(NHN) Mỗi thà nh phố đửu có gương mặt và  cuộc đời riêng, Hà  Nội của chúng ta cũng vậy, mang trong mình dòng máu ngà n năm tuổi nhưng trên gương mặt của Thủ đô vẫn hiện lên những nét tươi tắn mộng mơ của bốn mùa cây lá già u sắc độ mà  không thể lẫn với một thà nh phố nà o khác.

Giữa cuộc sống ồn à o, hối hả của đô thị, những mảng xanh đem lại cho Thủ đô khoảng lặng êm ả, cho chúng ta những giử phút thư thái, thanh thản. Có biết bao nhạc sĩ, thi sĩ đã gử­i gắm tâm sự, cảm xúc của mình và o những hà ng cây Hà  Nội.

Khi nhắc đến Hà  Nội, có lẽ phải kể đến đầu tiên là  hoa sữa, một đặc trưng của mùa thu nơi nà y. Khi gió heo may vử, hương hoa sữa ngây ngất lan tửa từ các vòm cây dọc phố Nguyễn Du. Không hiểu sao các nhà  thơ lại gọi hoa sữa là  hoa của tình yêu, phải chăng hương thơm nồng nà n, ngọt ngà o của nó gợi nhớ những đắm say, rạo rực của ái tình. Cây hoa sữa không có mùa trút lá, chỉ lác đác rụng lá và ng, nên suốt năm cây luôn xanh tốt. Hoa sữa nở và o độ cuối thu, những cụm hoa nhử xíu chen chúc từng đám mà u trắng phớt. Аộ hoa nở, những ngà y lặng gió, không gian xung quanh như được ướp bằng mùi hương nồng nà n, một mùi hương như mơ như thực, bởi hoa nở trên cao không nhìn thấy, còn cái mùi hương ngà o ngạt quyến rũ ấy cứ lan xa, dưới gốc cây rơi rắc những chấm hoa nho nhử, như tấm khăn voan mửng mịn mà ng của thiếu nữ.

Là m gì để bảo tồn 'lá phổi xanh' của Thủ đô ?

Hoa sữa nồng nà n góc phố

Hương hoa sữa như gắn với tình yêu và  phố phường Hà  Nội. Rồi hoa sữa thôi rơi, em bên tôi một chiửu tan lớp như nỗi niửm luyến tiếc mùa hoa sữa đã gợi bao kỷ niệm. Và  nhiửu lắm, có biết bao áng văn thơ, biết bao khúc nhạc trữ tình viết vử hoa sữa, loà i hoa đã tôn thêm biết bao thơ mộng cho Hà  Nội những mùa thu.

Mùa thu Hà  Nội còn được nhớ đến bởi tán bà ng trong câu hát: Hà  Nội mùa thu, cây cơm nguội và ng, cây bà ng lá đử nằm kử bên nhau, phố xưa nhà  cổ mái ngói thâm nâu.... Cây bà ng vốn từ lâu không còn xa lạ với người Hà  Nội. Bóng cây xòa trên mái ngói cũ rêu phong tạo nên không gian rất Hà  Nội, hoà i niệm và  cổ kính. Có lẽ một phần những gì tinh hoa, xưa cũ của tâm hồn Hà  Nội được cây bà ng che chở và  hiển hiện trong tác phẩm của các nghệ sĩ. Bà ng thấp thoáng trong tranh phố của Bùi Xuân Phái, đắm đuối trong thơ Lưu Quang Vũ:

Nhà  thơ Chế Lan Viên lại tìm thấy vị ngọt bùi của cuộc đời trong trái bà ng mùa thu: Cảm ơn quả bà ng thơm cái vị mùa sau còn thơm mãi. Trong bà i hát Nhớ mùa thu Hà  Nội, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn còn nhắc đến cây cơm nguội và ng. Cây cơm nguội và ng ấy cũng xuất hiện trong ký ức của nhà  thơ Xuân Quử³nh vử Hà  Nội dấu yêu: Tôi yêu những con đường Hà  Nội/Cuối năm cây cơm nguội lá và ng/Mái phố nhấp nhô trong khói nhạt Không chỉ có riêng Xuân Quử³nh thắm thiết với cây Hà  Nội như thế, trước và  sau nhà  thơ có rất nhiửu cây bút tâm tình cùng cây lá, hoa trái trên những trang viết của mình. Lại có nhà  thơ khi xa Hà  Nội, nhớ da diết tiếng rơi thầm của quả sấu trên mái cũ. Trước cử­a số nhà  24 àiện Biên Phủ - nơi nhà  thơ Xuân Diệu từng sống có cây sấu. àã biết bao nhiêu lần nhà  thơ một mình đi vử dưới bóng mát cùng cây và  thầm chuyện trò cùng tiếng xà o xạc lá, để rồi thốt lên Sự sống chẳng bao giử chán nản. Nếu như nhà  thơ Xuân Diệu tìm thấy triết lý sống cây đời vĩnh viễn xanh tươi trong chùm sấu trên cao thì Nguyễn Tuân lại bị mê hoặc bởi hoa sấu nhử li ti trắng như hạt gạo nếp. Tuử³ bút Hà  Nội ta đánh Mử¹ giửi của ông khép lại bằng khung cảnh hoa sấu rơi rụng đầy hè bây giử cả hai nhà  văn đã đi xa, không thể trò chuyện với chúng ta vử cây Hà  Nội được nữa chỉ còn lại mà u xanh trên từng trang viết. Gắn bó nhiửu năm cùng Hà  Nội, nhà  văn àà o Vũ có bà i ký sự Cây Hà  Nội với tuổi thơ tôi, trong đó kể lại kỷ niệm rất cụ thể, sống động với từng loà i cây ở các phố khác nhau: cây tếch lá to ở Hồ Gươm, cây cơm nguội ở phố Lý Thường Kiệt, cây bà ng ở phố Hà ng Mà nh, cây đử ở phố Cử­a àông... Nhưng thân thuộc nhất với àà o Vũ vẫn là  hai hà ng sấu ở phố Trần Hưng àạo nơi ông ở và  hà ng cây sao đen phố Lò àúc. Phố Lò Аúc từ lâu đã ăn sâu trong tiửm thức người dân Hà  Nội nhử hà ng cây quý và  mát. Ở khu phố nà y, cây sừng sững như hà ng binh bảo vệ, che chắn nắng mưa cho người bao đời nay. Xưa, hà ng cây sao đen ở đây mọc um tùm vì thế những cánh cò từ khắp nơi dồn vử đây. Cò đậu nhiửu đến nỗi nặng trĩu những cà nh cây. Cây sao đen ở Hà  Nội chỉ có ở mỗi phố Lò Аúc, loại cây nà y được trồng từ hồi Pháp thuộc cách đây đến cả trăm năm. Một đoạn đường với hà ng cây thẳng tắp, suông đuột như không cà nh không lá. Ngẩng lên nhìn mửi cổ mới thấy tít tắp trên ngọn cây lơ thơ và i tán lá xòe ra như chiếc ô, đung đưa, đung đưa trong gió. Sao đen là  một giống cây có thân gỗ tốt, chắc khửe, hà ng cây cổ thụ ấy có trăm tuổi đời, có những cây đường kính lên đến 1m. Cho đến bây giử, Phố Lò Аúc còn gìn giữ được khoảng 70 cây sao đen .

Là m gì để bảo tồn 'lá phổi xanh' của Thủ đô ?

Hà ng cây sao đen trên phố Lò Аúc

Vẫn phố cũ, vẫn hà ng cây ấy, vẫn mà u hoa xưa và  hương tự bao giử, nhưng mỗi con người với xúc cảm khác nhau lại đem đến cho cây và  phố vẻ đẹp mới. Hà  Nội giử đây sắp tròn nghìn năm tuổi, thấp thoáng sau những bóng nhà  cao tầng là  những khoảng xanh của cây lá, giữ lại cho Hà  Nội những dấu ấn riêng biệt, đáng yêu và  mê hoặc lòng người. Cuộc sống hiện đại xô bồ đang lấy mất dần đi những nét đẹp vốn có của Thủ đô Hà  Nội, phải là m gì để giữ lấy lá phổi xanh cho thà nh phố là  điửu người dân vẫn đang mong mửi.

Hiện nay các Thủ đô lớn trên thế giới đửu có các bộ sách quý giới thiệu vử cây do địa phương quản lý. Các nước Аông Nam à có Singapore, Philippines, Indonesia đã hoà n tất các cuốn thực vật cho Thủ đô trong nhiửu năm gần đây. Nhân dịp Аại lễ Thăng Long - Hà  Nội 1000 năm, UBND thà nh phố Hà  Nội mới đây đã có dự án lập một bảo tà ng cây cho Thủ đô.

Việc lưu giữ tiêu bản những cá thể cây có giá trị văn hóa - lịch sử­ đặc biệt là  một nội dung quan trọng của dự án xây dựng một vườn sinh vật tại Công viên Bách Thảo Hà  Nội. UBND thà nh phố Hà  Nội đã giao dự án nà y cho Trung tâm Công nghệ sinh học phục vụ đời sống và  sản xuất (Liên hiệp các Hội Khoa học và  Kử¹ thuật Việt Nam) phối hợp Sở Xây dựng Hà  Nội thực hiện. àây được xem như một bảo tà ng cây của Hà  Nội.

Thăng Long - Hà  Nội là  mảnh đất nghìn năm văn hiến. Bởi thế, việc trưng bà y các tiêu bản thực vật, sẽ không chỉ mang ý nghĩa sinh học mà  còn mang sắc thái văn hóa. Các chuyên gia sẽ sưu tầm tiêu bản của những cây quý gắn liửn với lịch sử­ Thăng Long - Hà  Nội. àó sẽ là  tiêu bản những cây gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cây lâu năm trong Hoà ng thà nh Thăng Long, cây gắn với những danh nhân của Thủ đô...

Trong dự án có phần giới thiệu vử những cây đặc trưng của Hà  Nội, gắn bó với đời sống tinh thần của những người yêu Hà  Nội như hà ng sấu đường Phan àình Phùng, những gốc sưa trong vườn Bách Thảo, hà ng sao đen phố Lò àúc, sen Hồ Tây, đà o Nhật Tân... Những tiêu bản vử các loà i cây nà y sẽ được giới thiệu cùng với ý nghĩa văn hóa đã góp phần là m nên nét đặc trưng của Hà  Nội.

Аây là  một hoạt động thực sự ý nghĩa chà o đón Аại lễ kỷ niệm 1.000 Thăng Long - Hà  Nội mà  tất cả người dân Thủ đô đửu mong chử.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Là m gì để bảo tồn 'lá phổi xanh' của Thủ đô ?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO