Kon Tum: Nơi người lái đò dừng chân... nuôi ước vọng cho học trò

16/11/2016 15:58

NHN Online - Bao năm gắn bó với nghử, đôi khi chùn chân, mửi gối nhưng rồi niửm tin gieo con chữ gặt trái ngọt dâng đời đã giúp cho cô giáo Huử³nh Thị Công Hảo nói riêng và  các thầy cô trường THCS Mạc Аĩnh Chi (xã Аăk La, huyện Аăk Hà , Kon Tum) nói chung gắn bó với trường lớp. Аằng đẵng 11 năm thời gian, với cô Hảo và  các thầy cô trong trường Mac Аĩnh Chi chuyến đò lặng lẽ không chỉ chuyên chở tri thức nhân sinh mà  còn chèo chống cả công tác dân vận, giúp các em đồng bà o DTTS no bụng, vững b

Mười năm phấn bảng...

Dọc theo quốc lộ 14, trường THCS Mạc Аỉnh Chi lại yên bình chìm khuất bên rừng cao su ven đường hướng vử trung tâm huyện Аăk Hà . Nằm ngay bên đường quốc lộ nên có lẽ chẳng mấy ai để ý đến những khó khăn bên trong chuyến đò xuôi ngược mà  hằng ngà y các thầy cô vẫn chèo lái.

Theo cô giáo Huử³nh Thị Công Hảo, Trường THCS Mạc Аĩnh Chi hiện có 386 học sinh trong đó 138 em là  học sinh Аồng bà o DTTS, chủ yếu là  người Rơ Ngao ở Thôn 4 và  Thôn 5 xã Аăk La, huyện Аăk Hà  . Với số lượng học sinh gần 1/3 là  người dân tộc thiểu số, cuộc sống các em không mấy khá giả để miệt mà i theo đuổi con chữ đến trường.

Giáo viên Huử³nh Thị Công Hảo trao đổi cùng PV báo Người Hà  Nội văn phòng Miửn Trung “ Tây Nguyên.

Hơn 10 năm theo nghiệp phấn trắng, bảng đen, cô giáo Huử³nh Thị Công Hảo không khửi hoà i niệm với chúng tôi khi nói vử chuyện đời, chuyện nghử: Ngà y mới ra trường, nhiệt huyết còn căng trà n trong khí quản, tôi xin việc trên tận vùng núi Tu Mơ Rông sau đó mới xin vử dưới huyện Аăk Hà  nà y công tác. Ngoà i việc đi dạy, giáo viên chúng tôi còn phải kiêm thêm công tác khuyến học, vận động các em đến trường, đến lớp, đặc biệt là  con em đồng bà o. Những nẻo đường chúng tôi đến là  những bản là ng xa xôi, những ngôi nhà  lẩn khuất cùng với những đứa học trò cùng khổ trốn chạy việc học cầu thêm được bữa cơm no còn không có thì mong gì ngà y hai buổi cắp sách đến trường. Nghĩ lại nhiửu khi thấy đắng nghẹn nơi cổ họng.

Kể vử những kỷ niệm vui buồn, cô Hảo nhớ lại: Ngà y mới ra trường, là m công tác chủ nhiệm, những lúc lên lớp thấy các em vắng mặt thì thể nà o sau buổi tan trường cô và  các đồng nghiệp cũng phải kiêm thêm nhiệm vụ đi vận động các em đi học. Nhiửu lúc gặp chuyện dở khóc dở cười khi hửi nguyên do các em không đi học, các em trả lời tỉnh rụi Em ngủ dậy muộn nên sợ không dám đi học. Hay em đói bụng quá nên không đi học được....

Với những trường hợp như thế thì ép buộc cũng chẳng được, thầy cô chúng tôi lại phải động viên cha mẹ các em Аi học sẽ được thầy cô giúp đỡ, nhà  trường, xã hội sẽ hỗ trợ ... Аôi lúc, giáo viên còn bử tiửn túi ra để mua quà  tặng động viên các em.

Nặng lòng khốn cảnh học trò...

Nhiửu lúc ngẫm lại thấy đau lòng, ở độ tuổi các em, con cái người Kinh thì đang tuổi ăn, tuổi học nhưng với những em đồng bà o lại là  độ tuổi mưu sinh, kiếm sống cho cả gia đình. Nhiửu em được thầy cô sang sớm đến vận động, đồng ý đi học nhưng lại than thở: Cô ơi, em đi học nhưng các em em ở nhà  đói bụng không có cái ăn ạ... khiến lũ giáo viên chúng tôi rơi nước mắt. Lúc đó, với đồng lương ít ửi khi mới và o nghử, trong túi chỉ còn 100 ngà n, buộc lòng phải rút 70 ngà n đưa cho đứa trẻ ở nhà  đi mua gạo vử nấu ăn sáng cho cả nhà  rồi dẫn học sinh đến trường học.

Những học sinh người đồng bà o DTTS xã Аăk La, huyện Аăk Hà , tỉnh Kon Tum đang gieo ước mơ của mình theo từng con chữ.

Nhưng rồi cũng gặp nhiửu chuyện bi hà i, như cách đây nhiửu năm, em A Quá là  học sinh ham học, nhưng lại hay ngủ dậy muộn. Giáo viên nhắc nhở em ấy nhiửu lần rồi cũng chứng nà o tật ấy. Tôi là m công tác chủ nhiệm nên phải đi vận động và o mỗi buổi sáng sớm. Sáng nà o cũng đến nhà  em gọi dậy, mấy ngà y đầu còn phải chử em thức dậy, rử­a mặt, ăn sáng rồi chở em đến lớp. Một thời gian sau, trong một buổi sáng vô tình kể em nghe chuyện mỗi bữa đửu đến đánh thức em, nhưng con cô thì lại không ai lo, để bố con ở nhà  tự xử­ lý lấy....

Ngà y hôm sau, A Quá bỗng nhiên đến lớp rất đúng giử và  hứa Cô ơi, sau nà y con không đi trễ nữa đâu, cô không cần phải đến nhà  gọi con dậy nữa.... Chợt nhận ra, đôi khi giáo viên chúng tôi phải dùng cả tình thương và  tâm lý để đánh thức các em, giáo viên không chỉ là  người truyửn chữ mà  còn phải dạy người nữa.

Vử sau, khi A Quá lên cấp 3 ở nội trú trên Аăk Hà , ngà y lễ Hiến chương nhà  giáo em vử mang tặng tôi một quả bí đử và  cười vui Ngà y xưa con học không giửi nhưng được cô thương nhiửu. Giử đi học cấp ba không được ai gọi dậy nữa cô ạ, con phải tự ý thức, con nhớ các thầy cô trường mình quá.... Tôi nghe mà  như được tiếp thêm niửm vui với nghử. Nhiửu thế hệ học sinh đi qua, tôi như góp nhặt thêm và o tâm hồn nghử giáo những yêu thương và  trân trọng từ các em. Mỗi một thế hệ cũ ra đi và  vử lại, nhìn những thà nh tích các em đạt được tôi và  những giáo viên nhìn nhau và  vui cười, lấy đó là m niửm hạnh phúc lặng lẽ.

Nói vử các thầy cô trong trường, Nhật Lệ (lớp 9A), Khánh Nam (lớp 8B) hay như Y Nguyệt (8B) đửu có chung một niửm vui khi được học, được gắn bó với trường THCS Mạc Аĩnh Chi. Nơi đây, thầy cô của các em không chỉ là  những người thầy mà  còn là  những người thân thương luôn quan tâm, giúp đỡ các em trên con đường học tập của mình.

Cô bé học sinh Y Nguyệt “ đồng bà o dân tộc Rơ Ngao hồ hởi khoe vử ước mơ của mình là  các thầy cô giáo luôn luôn sống lâu, sống khoẻ.

Y Nguyệt e ngại nhưng chân thà nh khi nói vử các thầy cô trường Mạc Аĩnh Chi Em yêu tất cả các thầy cô, không riêng ai cả. Em mong các thầy cô sống lâu, có sức khoẻ, luôn là m tốt công việc và  luôn quan tâm, giúp đỡ học sinh nghèo tụi em...

Vẫn đam mê theo nghiệp truyửn chữ, dạy người

Với cô Hảo, những ngà y tháng là m công tác chủ nhiệm như thế có lẽ đã khép lại, từ khi vử trường THCS Mạc Аĩnh Chi, cô Hảo chỉ giảng dạy và  phụ trách công tác nử nếp. Thế nhưng, nhiệm vụ hà ng đầu của trường vẫn là  vận động các em đến lớp.

Cô Hảo kể vui Chồng chị hay đùa rằng Các em là  cái bản đồ di động trên địa bà n khi mà  những cung đường, những thôn xóm thậm chí là  từng ngôi nhà . Chỉ cần có học sinh nghỉ học, bử học các thầy cô đửu biết cả.

Ở trường THCS Mạc Аĩnh Chi, số lượng học sinh DTTS chiếm tương đối, nhà  đông con, điửu kiện kinh tế khó khăn khiến các em thường xuyên vắng học. Theo cô Hảo thì không kể đâu xa, trong trường nà y, nhà  nà o tiến bộ có lẽ là  5-6 con, những nhà  khác 8-10 con đã may mắn lắm rồi bởi họ vẫn quan niệm đông con là  có phúc. Có lẽ, đồng bà o thiểu số, họ không thấy cái khổ, nhiửu nhà , các em phải nấu cơm, giã muối ớt ắn sáng nhưng vẫn cứ sinh đẻ vô kế hoạch. Nhà  trường phải phối hợp với các cơ quan, đơn vị tại địa phương thường xuyên vận động, dần dà  họ cũng nhận thức được muốn con đến trường học cái chữ. Аó đã là  bước tiến bộ nhất định và  là  niửmtự hà o của thầy trò trong trường rồi. Thêm nữa, khi các em đến trường, thầy cô và  Ban giám hiệu cũng thêm một khó khăn nữa, đó là  giúp đỡ các em hoà  nhập với môi trường học tập.

Cô Hảo nói vui: Dù sao đi nữa, với chúng tôi, mỗi giáo viên đửu là  nhà  tư tưởng, luôn phải nhẹ nhà ng xử­ lý mọi việc, giúp các em hoà  đồng, tránh lạc lõng bên các bạn người Kinh.... Cùng với đó, giúp đỡ các em học sinh nói chung trưởng thà nh cả vử đạo đức, nhân cách, bản lĩnh và  có năng lực thật sự để tiến bước trên những chặng đường sắp tới..

Mộng Thường “ Văn Long

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Chùm thơ 2 bài: Hà Nội và bạn, Ước của tác giả Ngô Đức Hành
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Ngô Đức Hành.
  • "Bữa tiệc của Elsa"- Vở nhạc kịch đậm tính nhân văn dành cho thiếu nhi
    Đón chào mùa hè 2024, Nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng và cho ra mắt vở nhạc kịch dành cho thiếu nhi "Bữa tiệc của Elsa". Vở nhạc kịch do tác giả Trần Lệ Chiến viết kịch bản, NSƯT Lê Ánh Tuyết và Đào Duy Anh đạo diễn.
  • Kịp thời thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu phát triển Hà Nội của Trung ương
    Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (20/5 đến 8/6 và 17/6 đến 27/6), Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được chỉnh lý, bổ sung sẽ được Quốc hội thảo luận lần 2 và thông qua Dự án Luật. Có thể nói, đây là một sự kiện quan trọng, nhất là Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ kịp thời thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu phát triển Hà Nội của Trung ương, và để Hà Nội xứng với “trái tim của cả nước”.
  • Làm gì để đảm bảo an toàn PCCC trong hàn cắt kim loại?
    Do kiến thức về an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC), đặc biệt là các thợ hàn cắt kim loại còn hạn chế nên trong quá trình hàn cắt kim loại, nhiều vụ cháy, nổ đã xảy ra. Liên quan đến vấn đề này, UBND Thành phố Hà Nội vừa đưa ra khuyến cáo đảm bảo an toàn PCCC trong hàn cắt kim loại.
  • Sân khấu học đường: Hoạt động có ý nghĩa thiết thực đối với ngành Giáo dục của Thủ đô
    Hàng trăm học sinh tại quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã không rời mắt khỏi 2 vở diễn Sự tích cây nêu ngày Tết và Mồ Côi xử kiện do Nhà hát Kịch Hà Nội tổ chức và biểu diễn; qua đó cho thấy hiệu quả của Đề án “Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn được chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam và thế giới có trong Chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học của thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (gọi tắt là Đề án sân khấu học đường).
Đừng bỏ lỡ
  • Việt Nam đứng đầu danh sách lựa chọn du lịch của người Ấn Độ
    Trang livemint.com đã có bài viết khẳng định thị trường du lịch Ấn Độ đang diễn ra sôi động, đặc biệt tỷ lệ người Ấn Độ đi du lịch nước ngoài đã tăng đột biến thời gian gần đây, trong đó Việt Nam nổi lên như một điểm đến quốc tế được ưa chuộng.
  • Quận Thanh Xuân tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cải cách hành chính năm 2024
    Nhằm cải thiện và nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (CCHC), chỉ số hài lòng (SIPAS), chỉ số hiệu quả quản trị hành chính công (PAPI), UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) tổ chức cuộc thi tìm kiếm ý tưởng, giải pháp CCHC quận Thanh Xuân năm 2024.
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
  • Thăm di tích núi Bân- nơi từng an táng thân mẫu Bác Hồ ở Cố đô Huế
    Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng được an táng ở triền núi Bân (phường An Tây, TP Huế) từ năm 1901-1922 và hiện nay là Di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Trưng bày, giới thiệu hơn 300 ảnh du lịch “Bình Định – Thừa Thiên Huế - Nghệ An”
    Để tăng cường hoạt động hợp tác và liên kết phát triển du lịch, Sở Du lịch tỉnh Bình Định, Thừa Thiên Huế và Nghệ An tổ chức trưng bày, giới thiệu hơn 300 hình ảnh về các giá trị văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh…
  • “Tình sen” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Bích Vân
    Gần 70 tác phẩm với chủ đề “Tình sen” vừa được NSNA Hoàng Bích Vân giới thiệu tới công chúng tại Trung tâm Giám định và triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm cá nhân đầu tiên này là một dấu ấn quan trọng và cũng là một minh chứng cho tình yêu với sen, với nghệ thuật (mỹ thuật và nhiếp ảnh) của nữ nghệ sĩ.
  • Vở xiếc "Giấc mơ tuổi thần tiên" ra mắt phục vụ khán giả nhí dịp 1/6
    Vở diễn “Giấc mơ tuổi thần tiên” do Nghệ sỹ Nhân dân Tống Toàn Thắng chỉ đạo nghệ thuật, Nghệ sỹ Ưu tú Trương Thị Mai đạo diễn, cùng sự tham gia của các diễn viên, nghệ sỹ xiếc của Liên đoàn Xiếc Việt Nam.
  • Thừa Thiên Huế vinh dự, tự hào có hệ thống di sản về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), tỉnh Thừa Thiên Huế dâng hoa và triển lãm “Điện Biên Phủ - Quyết chiến, Quyết thắng” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.
Kon Tum: Nơi người lái đò dừng chân... nuôi ước vọng cho học trò
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO