Kon Tum: Nơi người lái đò dừng chân... nuôi ước vọng cho học trò

Media - Ngày đăng : 15:58, 16/11/2016

NHN Online - Bao năm gắn bó với nghử, đôi khi chùn chân, mửi gối nhưng rồi niửm tin gieo con chữ gặt trái ngọt dâng đời đã giúp cho cô giáo Huử³nh Thị Công Hảo nói riêng và  các thầy cô trường THCS Mạc Аĩnh Chi (xã Аăk La, huyện Аăk Hà , Kon Tum) nói chung gắn bó với trường lớp. Аằng đẵng 11 năm thời gian, với cô Hảo và  các thầy cô trong trường Mac Аĩnh Chi chuyến đò lặng lẽ không chỉ chuyên chở tri thức nhân sinh mà  còn chèo chống cả công tác dân vận, giúp các em đồng bà o DTTS no bụng, vững b

Mười năm phấn bảng...

Dọc theo quốc lộ 14, trường THCS Mạc Аỉnh Chi lại yên bình chìm khuất bên rừng cao su ven đường hướng vử trung tâm huyện Аăk Hà . Nằm ngay bên đường quốc lộ nên có lẽ chẳng mấy ai để ý đến những khó khăn bên trong chuyến đò xuôi ngược mà  hằng ngà y các thầy cô vẫn chèo lái.

Theo cô giáo Huử³nh Thị Công Hảo, Trường THCS Mạc Аĩnh Chi hiện có 386 học sinh trong đó 138 em là  học sinh Аồng bà o DTTS, chủ yếu là  người Rơ Ngao ở Thôn 4 và  Thôn 5 xã Аăk La, huyện Аăk Hà  . Với số lượng học sinh gần 1/3 là  người dân tộc thiểu số, cuộc sống các em không mấy khá giả để miệt mà i theo đuổi con chữ đến trường.

Giáo viên Huử³nh Thị Công Hảo trao đổi cùng PV báo Người Hà  Nội văn phòng Miửn Trung “ Tây Nguyên.

Hơn 10 năm theo nghiệp phấn trắng, bảng đen, cô giáo Huử³nh Thị Công Hảo không khửi hoà i niệm với chúng tôi khi nói vử chuyện đời, chuyện nghử: Ngà y mới ra trường, nhiệt huyết còn căng trà n trong khí quản, tôi xin việc trên tận vùng núi Tu Mơ Rông sau đó mới xin vử dưới huyện Аăk Hà  nà y công tác. Ngoà i việc đi dạy, giáo viên chúng tôi còn phải kiêm thêm công tác khuyến học, vận động các em đến trường, đến lớp, đặc biệt là  con em đồng bà o. Những nẻo đường chúng tôi đến là  những bản là ng xa xôi, những ngôi nhà  lẩn khuất cùng với những đứa học trò cùng khổ trốn chạy việc học cầu thêm được bữa cơm no còn không có thì mong gì ngà y hai buổi cắp sách đến trường. Nghĩ lại nhiửu khi thấy đắng nghẹn nơi cổ họng.

Kể vử những kỷ niệm vui buồn, cô Hảo nhớ lại: Ngà y mới ra trường, là m công tác chủ nhiệm, những lúc lên lớp thấy các em vắng mặt thì thể nà o sau buổi tan trường cô và  các đồng nghiệp cũng phải kiêm thêm nhiệm vụ đi vận động các em đi học. Nhiửu lúc gặp chuyện dở khóc dở cười khi hửi nguyên do các em không đi học, các em trả lời tỉnh rụi Em ngủ dậy muộn nên sợ không dám đi học. Hay em đói bụng quá nên không đi học được....

Với những trường hợp như thế thì ép buộc cũng chẳng được, thầy cô chúng tôi lại phải động viên cha mẹ các em Аi học sẽ được thầy cô giúp đỡ, nhà  trường, xã hội sẽ hỗ trợ ... Аôi lúc, giáo viên còn bử tiửn túi ra để mua quà  tặng động viên các em.

Nặng lòng khốn cảnh học trò...

Nhiửu lúc ngẫm lại thấy đau lòng, ở độ tuổi các em, con cái người Kinh thì đang tuổi ăn, tuổi học nhưng với những em đồng bà o lại là  độ tuổi mưu sinh, kiếm sống cho cả gia đình. Nhiửu em được thầy cô sang sớm đến vận động, đồng ý đi học nhưng lại than thở: Cô ơi, em đi học nhưng các em em ở nhà  đói bụng không có cái ăn ạ... khiến lũ giáo viên chúng tôi rơi nước mắt. Lúc đó, với đồng lương ít ửi khi mới và o nghử, trong túi chỉ còn 100 ngà n, buộc lòng phải rút 70 ngà n đưa cho đứa trẻ ở nhà  đi mua gạo vử nấu ăn sáng cho cả nhà  rồi dẫn học sinh đến trường học.

Những học sinh người đồng bà o DTTS xã Аăk La, huyện Аăk Hà , tỉnh Kon Tum đang gieo ước mơ của mình theo từng con chữ.

Nhưng rồi cũng gặp nhiửu chuyện bi hà i, như cách đây nhiửu năm, em A Quá là  học sinh ham học, nhưng lại hay ngủ dậy muộn. Giáo viên nhắc nhở em ấy nhiửu lần rồi cũng chứng nà o tật ấy. Tôi là m công tác chủ nhiệm nên phải đi vận động và o mỗi buổi sáng sớm. Sáng nà o cũng đến nhà  em gọi dậy, mấy ngà y đầu còn phải chử em thức dậy, rử­a mặt, ăn sáng rồi chở em đến lớp. Một thời gian sau, trong một buổi sáng vô tình kể em nghe chuyện mỗi bữa đửu đến đánh thức em, nhưng con cô thì lại không ai lo, để bố con ở nhà  tự xử­ lý lấy....

Ngà y hôm sau, A Quá bỗng nhiên đến lớp rất đúng giử và  hứa Cô ơi, sau nà y con không đi trễ nữa đâu, cô không cần phải đến nhà  gọi con dậy nữa.... Chợt nhận ra, đôi khi giáo viên chúng tôi phải dùng cả tình thương và  tâm lý để đánh thức các em, giáo viên không chỉ là  người truyửn chữ mà  còn phải dạy người nữa.

Vử sau, khi A Quá lên cấp 3 ở nội trú trên Аăk Hà , ngà y lễ Hiến chương nhà  giáo em vử mang tặng tôi một quả bí đử và  cười vui Ngà y xưa con học không giửi nhưng được cô thương nhiửu. Giử đi học cấp ba không được ai gọi dậy nữa cô ạ, con phải tự ý thức, con nhớ các thầy cô trường mình quá.... Tôi nghe mà  như được tiếp thêm niửm vui với nghử. Nhiửu thế hệ học sinh đi qua, tôi như góp nhặt thêm và o tâm hồn nghử giáo những yêu thương và  trân trọng từ các em. Mỗi một thế hệ cũ ra đi và  vử lại, nhìn những thà nh tích các em đạt được tôi và  những giáo viên nhìn nhau và  vui cười, lấy đó là m niửm hạnh phúc lặng lẽ.

Nói vử các thầy cô trong trường, Nhật Lệ (lớp 9A), Khánh Nam (lớp 8B) hay như Y Nguyệt (8B) đửu có chung một niửm vui khi được học, được gắn bó với trường THCS Mạc Аĩnh Chi. Nơi đây, thầy cô của các em không chỉ là  những người thầy mà  còn là  những người thân thương luôn quan tâm, giúp đỡ các em trên con đường học tập của mình.

Cô bé học sinh Y Nguyệt “ đồng bà o dân tộc Rơ Ngao hồ hởi khoe vử ước mơ của mình là  các thầy cô giáo luôn luôn sống lâu, sống khoẻ.

Y Nguyệt e ngại nhưng chân thà nh khi nói vử các thầy cô trường Mạc Аĩnh Chi Em yêu tất cả các thầy cô, không riêng ai cả. Em mong các thầy cô sống lâu, có sức khoẻ, luôn là m tốt công việc và  luôn quan tâm, giúp đỡ học sinh nghèo tụi em...

Vẫn đam mê theo nghiệp truyửn chữ, dạy người

Với cô Hảo, những ngà y tháng là m công tác chủ nhiệm như thế có lẽ đã khép lại, từ khi vử trường THCS Mạc Аĩnh Chi, cô Hảo chỉ giảng dạy và  phụ trách công tác nử nếp. Thế nhưng, nhiệm vụ hà ng đầu của trường vẫn là  vận động các em đến lớp.

Cô Hảo kể vui Chồng chị hay đùa rằng Các em là  cái bản đồ di động trên địa bà n khi mà  những cung đường, những thôn xóm thậm chí là  từng ngôi nhà . Chỉ cần có học sinh nghỉ học, bử học các thầy cô đửu biết cả.

Ở trường THCS Mạc Аĩnh Chi, số lượng học sinh DTTS chiếm tương đối, nhà  đông con, điửu kiện kinh tế khó khăn khiến các em thường xuyên vắng học. Theo cô Hảo thì không kể đâu xa, trong trường nà y, nhà  nà o tiến bộ có lẽ là  5-6 con, những nhà  khác 8-10 con đã may mắn lắm rồi bởi họ vẫn quan niệm đông con là  có phúc. Có lẽ, đồng bà o thiểu số, họ không thấy cái khổ, nhiửu nhà , các em phải nấu cơm, giã muối ớt ắn sáng nhưng vẫn cứ sinh đẻ vô kế hoạch. Nhà  trường phải phối hợp với các cơ quan, đơn vị tại địa phương thường xuyên vận động, dần dà  họ cũng nhận thức được muốn con đến trường học cái chữ. Аó đã là  bước tiến bộ nhất định và  là  niửmtự hà o của thầy trò trong trường rồi. Thêm nữa, khi các em đến trường, thầy cô và  Ban giám hiệu cũng thêm một khó khăn nữa, đó là  giúp đỡ các em hoà  nhập với môi trường học tập.

Cô Hảo nói vui: Dù sao đi nữa, với chúng tôi, mỗi giáo viên đửu là  nhà  tư tưởng, luôn phải nhẹ nhà ng xử­ lý mọi việc, giúp các em hoà  đồng, tránh lạc lõng bên các bạn người Kinh.... Cùng với đó, giúp đỡ các em học sinh nói chung trưởng thà nh cả vử đạo đức, nhân cách, bản lĩnh và  có năng lực thật sự để tiến bước trên những chặng đường sắp tới..

Mộng Thường “ Văn Long