Kiửm chế lạm phát và  nhập siêu: Xung đột!

TBKTSG| 06/01/2011 09:40

(NHN) Cho tới giữa tháng 12, có thể nói, gần như chắc chắn Việt Nam thà nh công trong việc kiửm chế nhập siêu trong năm nay. Thế nhưng, ngược lại, ch?ng có phép mà u nà o giúp chúng ta có thể thực hiện được mục tiêu kiửm chế lạm phát. Rất có thể thực tế đó bắt nguồn từ việc Chính phủ đã quá mạnh tay trong việc kiửm chế nhập siêu, cho nên lạm phát vượt ra ngoà i tầm kiểm soát.

Số liệu thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm nay đạt 71,6 tỉ đô la, còn nhập khẩu ở mức 84 tỉ đô la và  nhập siêu là  12,37 tỉ đô la. Như vậy tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu chỉ 17,3%, thấp hơn so với ngườ¡ng đặt ra là  dưới 20%.

Nếu vậy, căn bệnh nhập siêu đã được điửu trị và  có phần thuyên giảm.

Thế nhưng, số liệu thống kê cũng cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm đã vượt qua ngườ¡ng hai chữ số (11,75%). Аây là  điửu mà  đến giữa năm nay ít người có thể ngử tới.

Trong bối cảnh của nửn kinh tế nước ta và  những biến động của thị trường thế giới năm qua, có lẽ những giải pháp đã được áp dụng thiên vử việc thực hiện mục tiêu kiửm chế nhập siêu hơn kiửm chế lạm phát.

Trước hết, các số liệu thống kê của Quử¹ Tiửn tệ quốc tế (IMF) cho thấy tuy có tăng có giảm, nhưng giá nguyên liệu thế giới ở thời điểm tháng 6 năm nay nằm ở mức đáy và  bắt đầu nhích lên từ tháng 7, đến tháng 8 tăng 2,5%; tháng 10 tăng kỷ lục 5,5% và  tháng 11 tăng 3,1%. Tính chung lại, giá nguyên liệu thế giới cho đến tháng 11 vừa qua đã tăng 14,9% so với tháng 6. Riêng giá nguyên liệu phi dầu mử năm tháng gần đây tăng cao hơn mức tăng chung, lên đến 20,6%.

Rõ rà ng, với một nửn kinh tế mà  rổ nguyên liệu nhập khẩu hiện chiếm tới khoảng 65% rổ hà ng hóa nhập khẩu và  lên tới khoảng 40% rổ GDP như của Việt Nam, việc giá nguyên liệu phi dầu mử tăng mạnh như vậy trong những tháng gần đây đã đặt chúng ta và o tình thế hết sức khó khăn.

Các kết quả tính toán cho thấy kim ngạch nhập khẩu 13 mặt hà ng chủ yếu (trong đó có 11 loại nguyên liệu) 11 tháng qua đã đạt 22,65 tỉ đô la, tăng 2,87 tỉ đô la, hay 14,5%, so với cùng kử³ năm 2009. Thế nhưng, nếu quy vử giá cùng kử³ năm 2009, quy mô nhập khẩu các mặt hà ng nà y co lại chỉ còn 17,85 tỉ đô la, giảm tới 1,94 tỉ đô la hay 9,8% so với cùng kử³. Như vậy, kể cả yếu tố khối lượng giảm và  giá tăng, kim ngạch nhập khẩu 13 mặt hà ng nà y giảm tới 4,8 tỉ đô la và  24,3% so với cùng kử³ năm 2009.

Từ thực tế nà y, một câu hửi lớn đặt ra là , liệu nhập khẩu giảm mạnh như vậy là  do nhu cầu của nửn kinh tế giảm, hay là  do giá tăng quá cao?

Câu trả lời có lẽ chỉ có thể nghiêng vử khả năng thứ hai, do giá nguyên liệu thế giới tăng quá mạnh. Nếu vậy, suy đoán tất yếu sẽ là , do đã hạn chế nhập khẩu để chử giá thế giới, tồn kho nguyên liệu trong nước đang mửng, cho nên nhập khẩu sẽ tăng mạnh trở lại khi giá thế giới dịu bớt, hoặc ngay cả khi giá thế giới vẫn chưa dịu, nhưng tồn kho không còn để đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Một khi giá nguyên liệu tăng mạnh đương nhiên cũng là m cho lạm phát tăng thêm. Ngoà i ra việc tỷ giá đô la Mử¹/đồng Việt Nam tăng lần thứ hai trong năm đúng và o thời đoạn giá nguyên liệu thế giới tăng trở lại khiến cho không chỉ giá nguyên liệu, mà  hầu như toà n bộ hà ng hóa nhập khẩu tính bằng tiửn đồng đửu đắt đử hơn.

Trong điửu kiện rổ hà ng hóa nhập khẩu của nước ta đã quá lớn, bản thân việc giá thế giới liên tục tăng mạnh đã là  chiếc phanh kiửm chế nhập khẩu hữu hiệu và  ngược lại, thúc đẩy xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc tăng tỷ giá cà ng là m tăng tác dụng ngược chiửu nhau nà y của giá cả đối với xuất khẩu và  nhập khẩu.

Аây chính là  nguyên nhân giải thích vì sao chúng ta thà nh công trong việc kiửm chế nhập siêu, nhưng lại thất bại trong việc kiửm chế lạm phát. Nói cách khác, dường như chúng ta đã thái quá trong kiửm chế nhập siêu, cho nên đã bất cập trong kiửm chế lạm phát. Nếu những điửu nói trên là  đúng, đây có lẽ sẽ là  một bà i học kinh nghiệm bổ ích trong việc lựa chọn giải pháp thích hợp để ổn định kinh tế vĩ mô.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
Kiửm chế lạm phát và  nhập siêu: Xung đột!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO