Kinh tế Thủ đô ngà y cà ng vững mạnh

Chí Vũ| 01/10/2010 14:13

(NHN) Sau 25 năm đổi mới cùng 10 năm thực hiện Nghị quyết 15-NQTW của Bộ Chính trị, kinh tế thủ đô đang có đà  phát triển và  có định hướng rõ rệt theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bức tranh kinh tế đã chuyển mà u sáng sủa, khi hòa nhập cùng nửn kinh tế khu vực và  các nước trên thế giới.

Bức tranh kinh tế thủ đô ngà y cà ng tươi sáng hơn khi thà nh phố được mở rộng, gấp ba lần vử diện tích, gấp đôi vử dân số. Tiửm năng kinh tế du lịch, nông nghiệp, công nghiệp được bổ sung và  phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Cùng với đó là  sức lao động dồi dà o tạo nên lực lượng vật chất thật trà n đầy hy vọng.

Và  khoảng 25 năm qua, thủ đô Hà  Nội không những là  đầu não chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục mà  còn là  một mũi nhọn vử kinh tế, phong phú vử mọi hình loại. Thà nh phố bước đầu hoà n thà nh cơ bản việc sắp xếp doanh nghiệp Nhà  nước theo QА số 94/2005/QА-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Аến nay, trên địa bà n có khoảng 70.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, chủ yếu là  doanh nghiệp vừa và  nhử.

Kinh tế Thủ đô phát triển ngà y cà ng vững mạnh (ảnh minh hoạ)

Tuy còn những hạn chế vử quy mô, trình độ, vốn, thiết bị công nghệ, năng lực cạnh tranh song kinh tế tập thể tiếp tục được phát triển. Аến nay trên địa bà n Hà  Nội có 1.587 HTX (Hà  Nội cũ có 733 HTX, Hà  Tây có 750 HTX, huyện Mê Linh và  4 xã của Hòa Bình có 111 HTX) hoạt động trong các lĩnh vực nông nghiệp, thương mại-dịch vụ, công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp. Các HTX đã chủ động, năng động trong sản xuất-kinh doanh, bước đầu phát huy nguồn lực, đổi mới trong phương thức hoạt động.

Song song với sự phát triển mở rộng các mô hình tổ chức lao động, bộ mặt đô thị Hà  Nội sau 25 năm đổi mới đã có thay đổi cơ bản theo hướng văn minh, hiện đại. Hà  Nội giử đây có thêm những khu đô thị mới hiện đại như Linh Аà m, Trung Hòa-Nhân Chính, Mử¹ Аình, Nam Thăng Long... (tổng số khu đô thị mới trên địa bà n Hà  Nội hiện là  41 khu). Các khu tập thể cũ đang được tập trung cải tạo như Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Giảng Võ...

Ngà y cà ng nhiửu khu đô thị mới hiện đại (ảnh minh hoạ)

Аáng chú ý, cùng với sự phát triển mạnh mẽ vử quy mô kiến trúc, việc quản lý trật tự xây dựng cũng được tăng cường, nên các hoạt động xây dựng trên địa bà n dần đi và o kỷ cương, nử nếp. Tỷ lệ công trình xây dựng có phép đạt trên 90%. Hiện tượng lấn chiếm đất công, sử­ dụng đất sai mục đích, xây dựng trái phép giảm; việc thu hồi đất để hoang hóa, sử­ dụng sai mục đích đang được giả quyết triệt để. Cơ sở hạ tầng đô thị được xây dựng ngà y cà ng đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển. Trước đổi mới, Hà  Nội có 3 cây cầu qua sông Hồng là  Long Biên, Chương Dương, Thăng Long. Аến nay Hà  Nội có thêm 2 cây cầu lớn, hiện đại là  Thanh Trì, Vĩnh Tuy và  sẽ có thêm cầu Nhật Tân-cây cầu dây văng lớn nhất khu vực Аông Nam à.

Bức tranh mở rộng thủ đô ngà y cà ng đẹp và  đa dạng, kèm theo là  mạng lưới giao thông đô thị được đầu tư ngà y cà ng hoà n thiện. Hà  Nội có thêm nhiửu tuyến đường mới, nhiửu tuyến đường được mở rộng khang trang hơn, như đường Trần Khát Chân-Аại Cổ Việt, đường Chùa Bộc-Thái Hà -Huử³nh Thúc Kháng, đường Văn Cao-Liễu Giai-Nguyễn Chí Thanh-Trần Duy Hưng, đường Láng Hạ-Lê Văn Lương, đường và nh đai III... Và  đặc biệt là  đại lộ Thăng Long nhiửu nút giao cắt giữa các tuyến giao thông của Hà  Nội hiện nay được thiết kế thà nh hầm chui (nút Kim Liên) hay cầu vượt (Ngã Tư Vọng, Ngã Tư Sở, Mai Dịch) giúp giải tửa ách tắc, tăng cường năng lực giao thông so với trước. Mạng lưới giao thông đối ngoại của Hà  Nội gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hà ng không được đầu tư nâng cấp, từng bước đáp ứng nhu cầu vận tải và  đi lại ngà y cà ng cao giữa Hà  Nội với các địa phương lân cận và  với cả nước cũng như với quốc tế...

Аại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà  Nội, nhiửu hoạt động văn hóa, kinh tế và  xây dựng luôn luôn được các cấp lãnh đạo thà nh phố quan tâm, tạo điửu kiện phát triển cũng như đầu tư thửa đáng. Аã có nhiửu công trình hoà n thà nh và  được đưa và o sử­ dụng, và o trước ngà y 10-10-2010. Thà nh phố cũng đã đưa ra danh sách 45 hồ nội thà nh cần cải tạo với tổng kinh phí khoảng 1.400 tỷ đồng để kêu gọi các doanh nghiệp, các nhà  đầu tư tham gia. Thà nh phố đã khởi công và  triển khai cải tạo 9 hồ.

Аại lộ Thăng Long

Bên cạnh đó, nhiửu tổ chức, cá nhân trong và  ngoà i nước đã đăng ký tham gia các công trình, dự án kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà  Nội theo phương thức xã hội hóa, trong đó có một số dự án được UBND TP Hà  Nội hỗ trợ một phần kinh phí. Có thể kể đến một số các dự án và  hoạt động tiêu biểu sau đây: dự án con đường gốm sứ ven sông Hồng, tượng đà i Thánh Gióng, rạp Kim Аồng, hệ thống thắp sáng cầu Long Biên, Hai bộ phim lịch sử­ Huyửn Sử­ thiên đô và  Khát vọng Thăng Long...

Vử phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và  giải pháp chủ yếu 5 năm tới (2011-2015), Bộ Chính trị nhấn mạnh: Аẩy mạnh việc đổi mới mô hình tăng trưởng và  cơ cấu kinh tế, vừa mở rộng quy mô vừa nâng cao chất lượng hiệu quả, sức cạnh tranh của kinh tế Thủ đô. Hướng và o các ngà nh, lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao, công nghiệp có công nghệ cao, hà m lượng tri thức cao, ít sử­ dụng lao động và  ít ô nhiễm môi trường, phát triển nông nghiệp bửn vững, gắn với xây dựng Hà  Nội xanh, sạch đẹp để Hà  Nội thực sự xứng đáng là  trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Аặc biệt coi trọng công tác quy hoạch và  quản lý quy hoạch, hoà n thiện các quy hoạch chung, quy hoạch tổng thể sau khi Hà  Nội mở rộng; đẩy nhanh việc xây dựng quy hoạch chi tiết, quy hoạch ngà nh, lĩnh vực; tăng cường đầu tư đồng bộ hạ tầng đô thị, nông thôn, nhất là  giao thông và  hạ tầng kử¹ thuật khung là m cơ sở để đẩy nhanh tiến trình xây dựng Thủ đô.

Tập trung xử­ lý tốt hơn những vấn đử vử quản lý đất đai, trật tự xây dựng, trật tự giao thông, ô nhiễm môi trường, xây dựng nếp sống văn minh đô thị. Hoà n thà nh việc di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. Di dời một số trường đại học, cơ sở khám, chữa bệnh ra khửi trung tâm TP nhằm giảm mật độ dân số ở nội đô. Tạo bước chuyển biến mới trong xây dựng văn hóa người Hà  Nội thanh lịch, văn minh.

Аồng thời huy động mọi tiửm năng, thế mạnh, nguồn lực và  đẩy mạnh xã hội hóa cho phát triển sự nghiệp giáo dục-đà o tạo, y tế, khoa học-công nghệ, đà o tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Аẩy mạnh tiến trình xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, thu hẹp khoảng cách già u-nghèo giữa thà nh thị và  nông thôn. Аưa và o chiửu sâu việc thực hiện cuộc vận động Học tập và  là m theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, gắn với công tác xây dựng Аảng bộ thực sự trong sạch, vững mạnh trên cả 3 mặt chính trị, tư tưởng và  tổ chức; xây dựng đội ngũ cán bộ có ý thức trách nhiệm cao, hết lòng, hết sức phụng sự cho sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô.

Cùng với việc thực hiện kế hoạch phát triển 5 năm trước mắt, Hà  Nội đang xây dựng chiến lược phát triển Thủ đô đến năm 2030 và  tầm nhìn đến 2050. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn 2030 và  Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2020 để đử ra quan điểm, định hướng và  định hình không gian đô thị cho một Hà  Nội văn hiến và  hiện đại với 8-10 triệu dân, Thủ đô của một đất nước 100 triệu dân và o năm 2020. Có thể nói bức tranh toà n cảnh vử kinh tế thủ đô hiện tại đã đem lại niửm tin cho người dân Thủ đô vử sự phát triển toà n diện, nâng cao từng bước đời sống dân sinh và  hy vọng một tương lai ngà y một tươi sáng vử công cuộc đổi mới của Аảng và  nhà  nước ta.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Kinh tế Thủ đô ngà y cà ng vững mạnh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO