kinh đô Thăng Long

Thái Tổ Lý Công Uẩn – vua khai sáng triều Lý, khai sáng kinh đô Thăng Long
Trong tiến trình văn minh Việt Nam, việc vương triều Lý ra đời năm Kỷ Dậu (1009) là một sự kiện trọng đại. Nó là cái mốc lớn, đánh dấu một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên phát triển chín muồi toàn diện của dân tộc và quốc gia, kỷ nguyên của các triều đại phong kiến trung ương tập quyền. Lý Công Uẩn (974-1028) - người khai sáng vương triều Lý, đồng thời là người khai sáng nền văn minh Đại Việt, khai sáng Thủ đô Thăng Long - Hà Nội, xứng đáng được xếp vào hàng các ông Tổ trung hưng của dân tộc Việt Nam.
  • Bài 1: Gìn giữ cốt cách người Hà Nội: Cần những căn cước văn hóa
    Là vùng đất kinh kỳ với chiều dài lịch sử trải hơn 1000 năm, Hà Nội mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản văn hóa đã được nhân loại vinh danh thì nếp sống đạo đức, văn hóa của người Hà Nội cũng là thứ “đặc sản” làm nên bản sắc riêng có của mảnh đất kinh kỳ.
  • Ôi Thủ đô bắt đầu từ đâu
    Việt Nam nơi đâu chẳng có những kinh đô. Những kinh đô được cha ông dựng nghiệp bao đời, qua năm tháng thăng trầm rồi lại hợp nhất là một. Gần bốn kinh đô được định tên trên bản đồ đất Việt, có những kinh đô thành huyền thoại như Phong Châu, Cổ Loa; có kinh đô duyên dáng bí ẩn như Huế, có kinh đô cổ kính như Hoa Lư, có kinh đô ấn tượng như Thăng Long - Hà Nội. Nhưng nơi vùng đất đế đô, phía những miền đất định đô, những kinh đô chẳng bao giờ hết những câu chuyện dã sử huyền thoại cuốn hút.
  • Kinh đô Thăng Long và  những biến cố lịch sử­
    (NHN) Trải qua nhiửu thăng trầm, kinh đô Thăng Long xưa đã bị phá hủy nhiửu hạng mục công trình. Nhà  Nguyễn xóa sổ Thăng Long sau hơn 8 thế kỷ xây dựng; năm 1803, vua Gia Long cho triệt phá Hoà ng Thà nh cũ...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO