Kinh đô Thăng Long và  những biến cố lịch sử­

Trường Giang | 21/09/2009 09:40

(NHN) Trải qua nhiửu thăng trầm, kinh đô Thăng Long xưa đã bị phá hủy nhiửu hạng mục công trình. Nhà  Nguyễn xóa sổ Thăng Long sau hơn 8 thế kỷ xây dựng; năm 1803, vua Gia Long cho triệt phá Hoà ng Thà nh cũ...

Thà nh quả tạo dựng thời Lý

Như sử­ sách đã ghi, vua Lý Thái Tổ hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư ra Аại La , đổi tên là  Thăng Long từ năm 1010. Thời kử³ ấy, địa thế Аại La vốn là  một vùng trũng. Sự đi lại, vận chuyển chủ yếu phải dựa và o thuyửn bè, có rất nhiửu bến bãi: Bến Thái Cực (phố Hà ng Аà o ngà y nay), bến Thái Tổ, bến Triửu Аông, bến Thiên Thu, bến Giang Tần, bến Hà  Khẩu (Hà ng Buồm ngà y nay)...

Thời vua Lý Thái Tông (1028-1054) những người dân nghèo từ là ng Lệ Mật (huyện Gia Lâm ngà y nay) vượt Nhĩ Hà  (tức sông Hồng) sang khai hoang ở phía Tây kinh thà nh Thăng Long đã biến vùng rừng rậm, đầm lầy thà nh khu Thập Tam Trại ( 13 trại) là  khu vực nông nghiệp quan trọng gồm các trại: Ngọc Hà  , Аại Yên, Cống Vị, Thủ Lệ... (thuộc quận Ba Аình ngà y nay) để trồng lúa, rau, cây thuốc và  hoa .

Sau đó, nhân dân ở các miửn quê lân cận cũng kéo nhau đến đây khai hoang, lập trại hoặc lập các phường thợ thủ công là m cho cư dân kinh đô ngà y cà ng đông vui và  trù phú.

Kinh đô Thăng Long và  những biến cố lịch sử­

Аửn Quánh Thánh xưa

Thời Lý, ở kinh thà nh (tức và nh ngoà i Hoà ng thà nh) có 61 phường dân cư, nhiửu thợ thủ công là nh nghử, đặc biệt là  thợ xây dựng đạt trình độ tinh xảo. Các phường vừa là  nơi sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp vừa là  nơi buôn bà n, tiêu thụ sản phẩm.

Ngoà i bốn cử­a Hoà ng Thà nh có các chợ lớn theo cấu trúc trong thà nh, ngoà i thị. Trên sử­ sách có ghi các tên: chợ Аông , chợ Tây và  chợ Nam. Chợ Аông lớn nhất thuộc phường Giang Khẩu nằm ở cử­a sông Tô Lịch thông ra sông Cái ( khoảng giữa phố Hà ng Buồm và  phố Hà ng Than ngà y nay)

Аầu năm 1028, vua Lý Thái Tông cho lập miếu Thần Аồng Cổ ( Trống Аồng). Hà ng năm, đến ngà y 4 tháng Tư âm lịch, tổ chức hội cho các quan thử trước thần rằng: Là m con chẳng hiếu/ Là m tôi chẳng trung/Thần minh chu diệt .

Năm 1049, vua Lý Thái Tông cho xây dựng chùa Một Cột tại vườn Tây Cấm (khu vườn ở mé Tây của Cấm Thà nh Thăng Long) gọi tên chữ là  chùa Diên Hựu

Năm1057, vua Lý Thái Tông cho dựng tại chùa Sùng Khánh một ngọn tháp nổi tiếng vử chiửu cao, có tên là  Tháp Báo Thiên. Tháp nà y cùng quả chuông Quy Аiửn đã được xếp và o hà ng bốn công trình hạng nhất nước Аại Việt thuở ấy.

Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây Văn Miếu . Năm 1078 , vua Lý Nhân Tông cho dựng nhà  Quốc Tử­ Giám ở sau Văn Miếu là  trường Аại học đầu tiên của nước Аại Việt

Trong hơn 200 năm dưới vương triửu Lý , tại kinh đô Thăng Long đã xây dựng được nhiửu công trình to đẹp, khang trang ,xứng đáng là  một đô thà nh mở nửn của kỷ nguyên văn hiến Аại Việt

Trải qua 1000 năm lịch sử­ , di tích của những công trình ấy còn lại quá ít ửi ! May thay , còn sót lại Văn Miếu , Quốc Tử­ Giám , chùà  Diên Hựu ( Một Cột) ...và  một và i ngôi chùa được xây dựng dưới triửu Lý . Còn  hầu như dấu tích công trình của bao thế hệ người Thăng Long xưa đửu đã bị tiêu tan.

Nỗi đau chung của cả đân tộc

Аến thời tà n của triửu Lý, trong khoảng và i chục năm đầu thế kỷ 13 , nội chiến xẩy ra liên miên giữa các tập đoà n phong kiến rồi xung đột nổ ra tại đế đô là m cho cung điện trong khu Hoà ng Thà nh bị thiêu hủy gần hết. Аến nỗi, năm 1214, cung thất nhiửu nơi bị đốt, vua và  Hoà ng gia phải trú ở nhà  tranh gần cầu Thái Hòa . Аến năm 1216 , thảo điện ( là m bằng tranh , tre, nứa ,lá) phải dựng ở Tây Phù Liệt (nay là  là ng Sét ở quận Hoà ng Mai).

Từ đầu năm 1225, nhà  Trần lên ngôi đã bắt tay và o sử­a sang xây dựng khu vực Hoà ng Thà nh. Năm 1230 xây dựng nơi thiết triửu gồm một số cung điện, lầu gác. Còn khu vực kinh thà nh của dân cư thì dưới triửu Trần không có gì khác so với thời Lý.

Cuối  đời Trần, kinh đô Thăng Long lại tiếp tục bị giặc giã cướp phá, thiêu đốt , đổ nát tan hoang.

Năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi, ông ta không những không sử­a sang xây dựng gì cho Thăng Long mà  còn phá nốt những cung điện sót lại ở kinh đô, lấy nguyên vật liệu đem và o xây dựng kinh đô mới ở Thanh Hóa .

Sau đó 6 năm, giặc Minh sang xâm lược nước ta. Thăng Long bị chiếm đóng trong 22 năm liửn. Quân tướng giặc Minh hủy hoại nhiửu chùa, tháp , đửn, miếu... lấy những cổ vật bằng đồng quý như đỉnh tháp Báo Thiên, chuông Quy Аiửn đem đúc vũ khí. Аến thời kử³ nà y, hầu hết những công trình kiến trúc của Thăng Long từ thế kỷ 11, thế kỷ 12 đửu bị phá trơ trụi .

Kinh đô Thăng Long và  những biến cố lịch sử­

Thà nh Thăng Long xưa

Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua, đổi tên Thăng Long thà nh Аông Аô ,đến cuối năm1430 lại gọi là  Đông Kinh.

Từ đó, trong suốt 400 năm các triửu vua Lê kế tiếp đã xây dựng lại kinh đô Thăng Long ngà y cà ng rộng lớn, đẹp đẽ và  sầm uất với hà ng trăm cung điện.

Nhưng tiếc thay! đến cuối thế kỷ 18, cuộc tranh chấp quyửn bính giữa vua Lê và  chúa Trịnh đã dẫn tới cuộc tương tà n dữ dội trên đất Thăng Long.

Ngà y mồng Tám tháng Chạp năm Bính Ngọ ( đầu năm 1787 ), Lê Chiêu Thống sai người phóng hửa đốt hết Phủ Chúa, đám cháy kéo dà i trên 10 ngà y chưa tắt . Thế là  lâu đà i, cung điện xây dựng trong mấy trăm năm bỗng chốc hóa thà nh bãi đất cháy đen ( trích Hoà ng Lê nhất thống chí ). Dưới chính quyửn Tây Sơn (1788-1802),Thăng Long có được sử­a sang ít nhiửu song vử cơ bản kinh đô không có gì khác trước .

Năm 1802, triửu đại Tây Sơn bị diệt vong, cả nước thuộc quyửn thống trị của triửu Nguyễn, kinh đô bị dời và o Phú Xuân (Huế) . Từ đó, Thăng Long chỉ còn là  trấn thà nh, sau đó là  tỉnh thà nh.

Năm 1803, vua Gia Long cho triệt phá Hoà ng Thà nh cũ.

Trên nửn đất ấy xây một thà nh mới theo kiểu Vôbăng (Vauban- một kiểu thà nh của Pháp thế kỷ 18) . So với Hoà ng Thà nh trước, thà nh mới nhử hẹp hơn rất nhiửu , mỗi bử chỉ khoảng 1km

Năm 1812, dựng cột cử hình 6 cạnh,xây bằng gạch gốm ở phía Nam thà nh , vẫn còn đến ngà y nay.

Năm 1831,vua Minh Mệnh sáp nhập huyện Từ Liêm , phủ ứng Hòa ,phủ Lý Nhân , phủ Thường Tín và o Thăng Long và  lập ra tỉnh Hà  Nội .

Năm 1848, vua Tự Аức sai phá dỡ cung điện trong Hoà ng Thà nh lấy các đồ chạm trổ mử¹ thuật bắng gỗ, đá đem vử Huế, coi như nhà  Nguyễn xóa sổ Thăng Long sau hơn 8 thế kỷ xây dựng trải bao chặng thăng trầm.

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Kinh đô Thăng Long và  những biến cố lịch sử­
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO