Khu tập thể cũ: Những di sản... đáng chú ý

hnm| 17/08/2012 10:43

(NHN) Các khu tập thể cũ tại Hà  Nội đã được đử xuất công nhận là  những công trình kiến trúc di sản của giai đoạn 1954-1986. Một số công trình tiêu biểu sẽ được chọn, tu bổ và  phục hồi để gìn giữ trước khi các khu tập thể cũ được phá đi xây dựng lại.

Khu tập thể cũ: Những di sản... đáng chú ý
Một góc khu tập thể Nguyễn Công Trứ (Hà  Nội). Ảnh: Khánh Nguyên

Với phương pháp điửu tra là  phát phiếu cho 4 nhóm đối tượng gồm chuyên gia - kiến trúc sư, cơ quan quản lý, sinh viên chuyên ngà nh kiến trúc và  người dân, trên cơ sở các tiêu chí giá trị văn hóa, nghệ thuật kiến trúc, quy hoạch cảnh quan, tính nguyên bản, công năng sử­ dụng và  tính đại diện cho nhóm công trình, nhiửu khu tập thể cũ như Kim Liên, Nguyễn Công Trứ, Thọ Lão, Quử³nh Lôi, Văn Chương (giai đoạn 1954-1965), Trương Аịnh, Trung Tự, Giảng Võ (1965-1986) được đử xuất là  công trình di sản "đáng chú ý", chỉ xếp sau những công trình nhóm "đặc biệt".

Theo nhóm tác giả đử tà i (gồm nhiửu chuyên gia có uy tín của Hội Quy hoạch và  Phát triển đô thị Hà  Nội, Sở Quy hoạch - Kiến trúc), ở giai đoạn 1954-1965, nếu khu tập thể Hà m Tử­ Quan có đặc điểm là  là m bằng gỗ, thứ vật liệu dễ tìm thời đó, với khu phụ, bể nước, chậu rử­a, bà n giặt bằng gạch xây, niên hạn sử­ dụng tạm thời thì khu tập thể Kim Liên là  khu nhà  ở đầu tiên được bố trí theo hình thức tiểu khu, có nhóm nhà , có hệ thống nhà  trẻ, mẫu giáo, trường học, sân vận động, cử­a hà ng bách hóa. Nhà  được xây cao tầng, bố cục chạy dà i và  song song.

Sau đó tập thể Nguyễn Công Trứ cũng được xây dựng hoà n chỉnh theo hình mẫu nà y, có trường mẫu giáo, nhà  trẻ, có cử­a hà ng bách hóa với mặt chính quay ra đường Nguyễn Công Trứ, mặt quay và o trong là  nhà  ăn, cử­a hà ng giải khát. Giữa các khối nhà  có cây xanh, sân chơi cùng hạ tầng hoà n chỉnh. Khu Văn Chương được thiết kế bởi những nhóm nhà  2 tầng mái ngói, khu phụ tập trung; kết hợp nhà  5 tầng bố trí theo tuyến đường bao bên ngoà i, dưới có cử­a hà ng. Trong khu cũng có đủ trường học, nhà  trẻ, mẫu giáo.

Аến giai đoạn 1965-1986, Hà  Nội bắt đầu phát triển các kiểu nhà  lắp ghép đơn giản. Mẫu nhà  ở 2 tầng lắp ghép tấm lớn độn vật liệu xỉ, xây dựng thí điểm năm 1971-1972 tại Trương Аịnh, Yên Lãng. Sau đó các mẫu nhà  lắp ghép tấm lớn 5 tầng có nhiửu ưu điểm hơn, được triển khai hà ng loạt tại Trung Tự, Khương Thượng, Giảng Võ, Vĩnh Hồ... Công trình có kiến trúc tốt hơn cả trong thời điểm nà y (năm 1967) là  khu nhà  ở Ngoại giao đoà n Vạn Phúc của các KTS Nguyễn Trực Luyện, Nguyễn Kim, Nguyễn Văn Oanh được xếp và o nhóm nhà  ở có giá trị "đặc biệt". Аiểm đáng chú ý là  kiến trúc nhà  ở đã phản ánh rất sát điửu kiện kinh tế xã hội mỗi thời kử³.

Ban đầu từ mô hình 2 nhà  chung một khu phụ, thiết kế nhà  ở xây xong phải dễ phân phối, trước mắt và  lâu dà i đửu phù hợp, vật liệu xây dựng phải tiết kiệm (cử­a không có khuôn)... Sau nà y, diện tích ở bình quân tăng 4-6m2/người, cùng với đó là  tăng diện tích phụ, rồi chuyển đổi từ dùng chung sang ngăn chia, khép kín...

Theo KTS Аà o Ngọc Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch và  Phát triển đô thị Hà  Nội, trước đây đã có nhiửu nghiên cứu vử kiến trúc truyửn thống hay kiến trúc Pháp, kiến trúc hiện đại nhưng thiếu hẳn nghiên cứu vử kiến trúc giai đoạn 1954-1986 là  giai đoạn phát triển từ đô thị tiêu dùng, đô thị thuộc địa sang đô thị XHCN; là  thời kử³ Nhà  nước bao cấp xây dựng, cũng là  thời kử³ có nhiửu công trình do các nước XHCN giúp đỡ thiết kế cùng với đội ngũ kiến trúc sư trong nước đã tạo được dấu ấn đặc thù cho nửn kiến trúc Việt Nam. Thậm chí, nhiửu công trình còn vượt khửi giá trị vử mặt vật chất, khẳng định giá trị tinh thần là  ước mơ, là  sự phấn đấu, là  niửm kiêu hãnh của một thế hệ.

Ngà y nay, cùng với thời gian, các công trình nà y đang đứng trước sự lựa chọn và  thách thức là  được cải tạo, hoà n thiện hoặc phá bử xây dựng mới. Việc lựa chọn giải pháp thường chủ yếu dựa trên yếu tố quy mô, sự xuống cấp, độ nguy hiểm, còn những yếu tố giá trị phi vật thể, giá trị văn hóa dường như không được xem xét. Do vậy, cần nhanh chóng có quy chế bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản kiến trúc đối với những công trình tiêu biểu cho một thời kử³ phát triển của đất nước.

(0) Bình luận
  • Lan tỏa những tấm gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu vì cộng đồng, xã hội
    Sáng 16/10, Báo Phụ nữ Thủ đô phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng Thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Phụ nữ Thủ đô thi đua xây dựng thành phố Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại”.
  • “Hà Nội – Bản hùng ca phố”: Bồi đắp niềm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), tối 10/10, tại Trung tâm Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Hà Nội - Bản hùng ca phố” đã giúp công chúng thêm tự hào về một Thủ đô anh hùng, hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình…
  • Ấn tượng chương trình nghệ thuật “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca”
    Tại Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) do Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Thành phố Hà Nội tổ chức sáng 10/10, chương trình nghệ thuật chủ đề “Thủ đô 70 năm - Bản hùng ca” đã để lại ấn tượng sâu sắc với các đại biểu.
  • Tấm lòng mẹ Cường
    Tháng 1 năm 1954, đơn vị chúng tôi (C trợ chiến, D79, bộ đội Hà Đông) đóng quân ở đồi Đình, căn cứ du kích xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức. Tại đây, chúng tôi tiếp tục quán triệt Nghị quyết của Tỉnh ủy Hà Đông về phối hợp với chiến trường chính (lúc ấy chưa nói rõ là Điện Biên Phủ) tăng cường hoạt động đánh địch mở rộng khu du kích từ Bắc Mỹ Đức sang Nam Chương Mỹ nhằm tạo thế đứng chân cho bộ đội chủ lực khi về giải phóng Thủ đô.
  • Tạp chí Người Hà Nội đoạt Giải A Cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long”
    Chiều 8/10, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã tổ chức tổng kết cuộc thi viết “Khát vọng Tây Hồ - Khát vọng Thăng Long” năm 2024.
  • Bản hùng ca 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình Hà Nội
    Sáng 6/10, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” – sự kiện đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố Vì hòa bình” của UNESCO (1999 - 2024).
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại
    Cuộc đời danh họa Nguyễn Tư Nghiêm gắn liền với 3 giai đoạn lịch sử nghệ thuật hiện đại Việt Nam: Từ mỹ thuật Đông Dương rồi mỹ thuật kháng chiến đến thời kỳ đổi mới. Đồng hành với nghệ thuật gần một thế kỷ, Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo nên một đỉnh cao mới của nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với họa sĩ Đặng Thị Khuê - nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam thời kỳ đổi mới để hiểu hơn về những cống hiến trong nghệ thuật của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.
  • Tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu nội dung cuốn sách về xây dựng, phát triển văn hóa của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy cho biết, vừa ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu về nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Hơn một thiên niên kỷ nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Nhất là từ sau ngày giải phóng Thủ đô, vai trò trung tâm ấy càng thể hiện rõ nét hơn. Với số lượng đông đảo, trong đó có không ít tác giả tên tuổi, văn nghệ sĩ Thủ đô đã góp phần làm nên vóc dáng, diện mạo văn học nghệ thuật (VHNT) Thủ đô.
  • Liên hoan Nghệ thuật quần chúng “Hà Nội - Niềm tin và hy vọng”
    Tối 17/10, Trung tâm Văn hóa TP Hà Nội tổ chức khai mạc sơ khảo Liên hoan Nghệ thuật quần chúng với chủ đề "Hà Nội – Niềm tin và hy vọng" năm 2024.
  • "The Kid" trở lại với trẻ em Hà Nội
    Vào lúc 15h00 thứ Bảy 19/10/2024, Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) phối hợp cùng Chùm Nho Cinema mang đến sự kiện chiếu phim cho trẻ em với bộ phim trăm tuổi “The Kid” (Đứa trẻ).
Đừng bỏ lỡ
  • Quận Hai Bà Trưng gắn biển công trình vườn hoa hồ Thiền Quang với tổng mức đầu tư hơn 88,7 tỷ
    Sáng 18-10, UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) đối với công trình vườn hoa hồ Thiền Quang.
  • Chiêm ngưỡng hình tượng rồng hiện diện, kiêu hãnh ở “trung tâm quyền lực” của triều Nguyễn
    Sau gần 3 năm “Đại trùng tu”, công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn điện Thái Hòa được trang trí hình tượng rồng đang dần được hoàn thiện và chờ ngày đón khách tham quan.
  • Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hồ Gươm của tác giả Quang Hoài nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
  •  “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp
    Với tính độc lập trong tổ chức, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) và quy trình số hóa, Trung tâm Phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), khẳng định “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp...
  • Học sinh có thể được miễn phí vé tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
    Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố để lấy ý kiến rộng rãi.
  • Tây Hồ thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội
    Ngày 16/10, HĐND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
  • Việt Nam lọt top 15 quốc gia du lịch hấp dẫn nhất thế giới năm 2024
    Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler vừa công bố bảng xếp hạng 20 quốc gia tốt nhất thế giới dành cho khách du lịch năm 2024, Việt Nam xếp hạng thứ 15 với đánh giá 89 điểm.
  • Thị xã Sơn Tây: Hệ thống chính trị quyết tâm cao, kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển
    Chiều 16/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ 20; Sơ kết công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thị xã 9 tháng đầu năm 2024, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ Thị xã đến cơ sở, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn ổn định và đạt được những kết quả tích cực, nổi bật.
  • Triển lãm ảnh về khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
    Chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ Khai mạc triển lãm trưng bày hình ảnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024 với chủ đề “Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”.
Khu tập thể cũ: Những di sản... đáng chú ý
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO