Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1 'pháo đài' canh biển

Trần Chung (Thực hiện)| 11/11/2019 08:28

Nhà giàn DK1 là cụm dịch vụ kinh tế-khoa học-kỹ thuật được chúng ta xây dựng dưới dạng các nhà giàn, trên thềm lục địa phía Nam đất nước, cách đất liền khoảng 250-350 hải lý. Mỗi nhà giàn là một Trạm Dịch vụ Kinh tế-Khoa học kỹ thuật (DVKT-KHKT) do Lữ đoàn 171 thuộc Vùng 2 Hải quân quản lý.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 9 - Đảo Trường Sa Lớn "thủ phủ" quần đảo Trường Sa
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 8 - Đảo Trường Sa Đông có vị trí chiến lược quan trọng

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo Tiên Nữ, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 5 - Xúc động Lễ tưởng niệm các liệt sĩ đã hy sinh trên quần đảo Trường Sa

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 4 - Sức sống trên đảo Sinh Tồn

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 3 - Sơn Ca, đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 2 - "Đảo Phong ba"

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 1 - Song Tử Tây, đảo địa đầu phía Bắc Trường Sa

Những ngôi nhà trên biển đang trường tồn cùng thời gian, thể hiện sự sáng tạo, ý chí quyết tâm và sự hy sinh quả cảm của lớp lớp thế hệ cha ông đi trước.

Những nhà giàn DK1 không chỉ được coi là những “pháo đài” canh biển, đó còn là điểm tựa vững chắc cho ngư dân ra khai thác đánh bắt hải sản trên thềm lục địa phía Nam.

Dưới đây là chùm ảnh phóng viên ghi lại những khoảnh khắc trên nhà giàn DK1. 

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Lễ tưởng niệm các liệt sỹ 
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Muốn lên được khu vực sinh hoạt của các chiến sĩ, đoàn công tác cần phải chinh phục những bậc thang dốc và cao hơn 30m so với mặt nước biển.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Mỗi nhà giàn cao hơn 30m so với mực nước biển, độ sâu từ chân nhà giàn trên mặt biển tới đáy san hô chừng 20-25m. Hệ thống cọc móng của nhà giàn cắm sâu từ bề mặt đáy san hô xuống 30-40m nữa để giữ vững cho nhà giàn.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Vì được xây dựng trên các bãi san hô nên ở các nhà giàn thường rất đa dạng về các loại hải sản.
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Để tiếp cận nhà giàn là việc đặc biệt khó khăn do sóng lên xuống không ổn định. Rất nhiều chuyến tàu vào mùa mưa bão khi ra tới đây đã không thể tiếp cận

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Những cụm nhà giàn (DK) được hiểu như công trình phục vụ mục đích dân sự trên biển. Số 1 chỉ những nhà giàn ở vòng ngoài cùng, xa nhất, so với phía gần đất liền hơn là hệ thống DK2.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Các nhà giàn đều được xây dựng sân bay trực thăng để phục vụ các đoàn nghiên cứu và ứng phó với các tình huống khẩn cấp.
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Giao lưu của các đoàn công tác làm vơi bớt đi một phần nỗi nhớ nhà, nhớ gia đình, nhớ đất liền của các chiến sĩ 
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khu vực sinh hoạt của các chiến sĩ sắp xếp gọn gàng và ngăn nắp.
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Khí hậu khắc nghiệt cho nên nước ngọt và rau xanh quá hiếm hoi. Mọi khoảng diện tích đều được tận dụng để trồng rau

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Cuộc gặp gỡ, thăm hỏi động viên của các đoàn công tác thường rất ngắn, khoảng một tiếng đồng hồ. 

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Nhà giàn DK1 nhìn từ xa khi màn đêm bắt đầu buông
(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản thế giới
    Tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Giáo sư Nikolay Nenov (người Bulgaria) - Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn - Kiếp Bạc là Di sản văn hóa thế giới.
  • Chùm thơ của tác giả Khúc Hồng Thiện
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ (hai bài) của tác giả Khúc Hồng Thiện.
  • Tuần lễ Văn học Phần Lan: Kết nối bạn đọc Việt qua thế giới Moomin
    Chiều 11/7/2025, tại Nhà xuất bản Kim Đồng (55 Quang Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc “Tuần lễ Văn học Phần Lan – Trưng bày Tove Jansson & Moomins 80”, mở đầu chuỗi hoạt động diễn ra từ ngày 12 đến 20/7/2025. Chương trình do NXB Kim Đồng phối hợp cùng Đại sứ quán Phần Lan tại Việt Nam và The Initiative of Children's Book Creative Content (ICBC) tổ chức nhân kỷ niệm 80 năm ra đời tác phẩm đầu tiên về nhân vật Moomin của nhà văn Tove Jansson.
  • [Inforgaphic] nhiệm vụ của UBND các tỉnh, thành phố về chăm lo đời sống người có công với cách mạng
    Tại Công điện số 102/CĐ-TTg gần đây về việc tiếp tục chăm lo tốt đời sống người có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu cấp ủy chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương làm tốt 4 nhiệm vụ trọng tâm. Qua đó làm sâu sắc hơn nữa chủ trương của Đảng, Nhà nước trong công tác người có công với cách mạng, gia đình liệt sĩ, “Đền ơn đáp nghĩa”, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
  • Hình tượng Hồ Chí Minh qua những tư liệu của GS.TS Trình Quang Phú
    Năm 2022, chuyến đi công tác thực tế khu di tích cách mạng Tân Trào, Tuyên Quang giúp tôi có một số sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó, cuốn sách “Từ làng sen tới bến Nhà Rồng” và “Đường Bác Hồ đi cứu nước” là hai cuốn sách của tác giả Trình Quang Phú làm tôi ấn tượng nhất.
Đừng bỏ lỡ
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1 'pháo đài' canh biển
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO