Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1 'pháo đài' canh biển

Media - Ngày đăng : 08:28, 11/11/2019

Nhà giàn DK1 là cụm dịch vụ kinh tế-khoa học-kỹ thuật được chúng ta xây dựng dưới dạng các nhà giàn, trên thềm lục địa phía Nam đất nước, cách đất liền khoảng 250-350 hải lý. Mỗi nhà giàn là một Trạm Dịch vụ Kinh tế-Khoa học kỹ thuật (DVKT-KHKT) do Lữ đoàn 171 thuộc Vùng 2 Hải quân quản lý.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 9 - Đảo Trường Sa Lớn "thủ phủ" quần đảo Trường Sa
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 8 - Đảo Trường Sa Đông có vị trí chiến lược quan trọng

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 7 - Đảo Tốc Tan B

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 6 - Đảo Tiên Nữ, nơi đón bình minh sớm nhất Việt Nam

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 5 - Xúc động Lễ tưởng niệm các liệt sĩ đã hy sinh trên quần đảo Trường Sa

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 4 - Sức sống trên đảo Sinh Tồn

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 3 - Sơn Ca, đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 2 - "Đảo Phong ba"

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 1 - Song Tử Tây, đảo địa đầu phía Bắc Trường Sa

Những ngôi nhà trên biển đang trường tồn cùng thời gian, thể hiện sự sáng tạo, ý chí quyết tâm và sự hy sinh quả cảm của lớp lớp thế hệ cha ông đi trước.

Những nhà giàn DK1 không chỉ được coi là những “pháo đài” canh biển, đó còn là điểm tựa vững chắc cho ngư dân ra khai thác đánh bắt hải sản trên thềm lục địa phía Nam.

Dưới đây là chùm ảnh phóng viên ghi lại những khoảnh khắc trên nhà giàn DK1. 

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Lễ tưởng niệm các liệt sỹ 
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Muốn lên được khu vực sinh hoạt của các chiến sĩ, đoàn công tác cần phải chinh phục những bậc thang dốc và cao hơn 30m so với mặt nước biển.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Mỗi nhà giàn cao hơn 30m so với mực nước biển, độ sâu từ chân nhà giàn trên mặt biển tới đáy san hô chừng 20-25m. Hệ thống cọc móng của nhà giàn cắm sâu từ bề mặt đáy san hô xuống 30-40m nữa để giữ vững cho nhà giàn.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Vì được xây dựng trên các bãi san hô nên ở các nhà giàn thường rất đa dạng về các loại hải sản.
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Để tiếp cận nhà giàn là việc đặc biệt khó khăn do sóng lên xuống không ổn định. Rất nhiều chuyến tàu vào mùa mưa bão khi ra tới đây đã không thể tiếp cận

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Những cụm nhà giàn (DK) được hiểu như công trình phục vụ mục đích dân sự trên biển. Số 1 chỉ những nhà giàn ở vòng ngoài cùng, xa nhất, so với phía gần đất liền hơn là hệ thống DK2.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Các nhà giàn đều được xây dựng sân bay trực thăng để phục vụ các đoàn nghiên cứu và ứng phó với các tình huống khẩn cấp.
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Giao lưu của các đoàn công tác làm vơi bớt đi một phần nỗi nhớ nhà, nhớ gia đình, nhớ đất liền của các chiến sĩ 
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khu vực sinh hoạt của các chiến sĩ sắp xếp gọn gàng và ngăn nắp.
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Khí hậu khắc nghiệt cho nên nước ngọt và rau xanh quá hiếm hoi. Mọi khoảng diện tích đều được tận dụng để trồng rau

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1

Cuộc gặp gỡ, thăm hỏi động viên của các đoàn công tác thường rất ngắn, khoảng một tiếng đồng hồ. 

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 10- Nhà giàn DK1
Nhà giàn DK1 nhìn từ xa khi màn đêm bắt đầu buông

Trần Chung (Thực hiện)