Người ngoà i ai cũng bảo chị Thắm, 29 tuổi, (Sóc Sơn, Hà Nội) quá hạnh phúc: chồng thà nh đạt, tử tế, con trai kháu khỉnh, nhà cao cửa rộng... thế nhưng chị lại luôn thấy ngột ngạt bởi anh Hoà ng, chồng chị kể từ ngà y có chút công danh trở nên xa lạ và cộc cằn với vợ con.
Cách đây 5 năm, khi mới lấy nhau, chồng chị là trai tỉnh lẻ ra Hà Nội học, lập nghiệp, vẫn trắng tay. Chị Thắm là con gái Hà Nội, gia đình tuy không khá giả lắm nhưng cũng giúp đỡ nhiửu cho con gái, con rể.
Với ý chí vượt nghèo, anh đã phấn đấu hết sức trong công việc và nhanh chóng được đử bạt là m giám đốc kinh doanh của công ty vử công nghệ cao khi mới 32 tuổi. Anh trở thà nh niửm tự hà o của cả dòng họ và là nỗi khao khát của nhiửu cô gái trẻ. Thế nhưng, Thắm chỉ cảm nhận sự thà nh công của chồng đi kèm với sự hử hững dần với vợ.
Hoà ng đi là m cả ngà y, tối có khi còn bận tiếp khách, nếu vử nhà cũng chỉ ôm máy tính, chẳng thèm trò chuyện với vợ hay chơi cùng con, cũng không mấy khi hửi han bố mẹ vợ. Anh ngà y cà ng tử vẻ coi thường vợ, thường xuyên gửi tiửn vử quê cho bố mẹ, anh em ruột mà không thèm bà n với chị. Mới đây, khi bị Thắm phát hiện có quan hệ với cô lễ tân cùng cơ quan, anh chẳng hử hối hận hay hốt hoảng mà ngang nhiên thách thức: "Thì đã sao, tôi muốn là m gì là quyửn của tôi, thằng nà y hết cái thời phải quửµ lụy người khác rồi.".
Cũng ở trong cảnh "trong chán, ngoà i thèm", chị Bình cảm thấy mệt mửi trong cuộc hôn nhân với người chồng được coi là "hoà n hảo". Chị yêu chồng từ khi anh là chà ng sinh viên nhà nghèo, có chí. Đi là m và i năm, anh đã nắm được vị trí giám đốc chi nhánh của một công ty xuất nhập khẩu có tiếng ở TP HCM.
Bây giử, ra bên ngoà i, trong con mắt mọi người, anh là người đà n ông đáng ngườ¡ng mộ, cư xử đúng mực, đường hoà ng. Ở nhà , hằng tháng anh đưa tiửn cho vợ tiêu xà i thoải mái, thuê ôsin lo việc nhà , chăm con. Bạn bè vẫn ghen tửµ bảo chị Bình vớ được "hà ng hiếm" vì thời đại nà y kiếm đâu ra người đà n ông có tiửn, có quyửn mà lại chỉn chu, nghiêm chỉnh đến thế.
Thế nhưng, chị lại không thấy mình hạnh phúc. Chị có cảm giác chồng như một cái máy, xa cách, lạ lẫm. Mọi thứ trong gia đình đửu phải theo một nử nếp anh định ra: Vợ, con chỉ được nghe và là m theo lời anh chứ không đưa ý kiến. Có khách đến nhà (người ở quê anh ra hay bạn bè anh), cả gia đình phải tử ra gắn bó, niửm nở đón tiếp, phục vụ dù vợ chồng có đang mâu thuẫn. Khi bước ra khửi nhà là ai cũng phải quần áo, đầu tóc phải chỉn chu, không bao giử được đi dép lê...
Ngay cả chuyện quan hệ vợ chồng anh cũng lên lịch, tuần 2 lần anh gần gũi vợ, còn lại hai người sẽ ngủ riêng. Tất cả mọi việc trên chị đửu phải nghe theo, nếu không sẽ bị anh bơ luôn.
Có người chồng nhanh chóng thà nh đạt, chị Trâm, Hải Dương lại gặp nỗi khổ khác. Yêu nhau từ thủa sinh viên, chị Trâm và chồng kết hôn khi cả hai đửu tay trắng.
Qua và i năm, anh Thăng, chồng chị được cất nhắc và nể trọng nhử năng lực chuyên môn và cả tà i giao tiếp. Cùng với sự đảm đang, khéo vén của chị, hai vợ chồng đã mua được nhà , tậu xe. Nhưng cà ng được trọng vọng ở bên ngoà i, anh Thăng cà ng thấy vợ không xứng tầm với mình. Bằng tuổi nhau, lại vất vả, chị đã xuống sắc và già hơn anh rất nhiửu.
Từ năm ngoái đến giử, chị Trâm thấy chồng rất ít vử nhà , cũng không còn quan tâm đến bất cứ việc gì trong gia đình nữa. Rồi anh nói phải đi công tác Sà i Gòn lâu lâu và và i tháng rồi chẳng vử. Linh tính mách bảo đó không phải sự thật, chị Trâm đã thuê thám tử tìm hiểu và biết chồng vẫn ở Hà Nội, thuê một ngôi nhà 3 tầng sống với bồ ở cách gia đình chưa đầy 10 km.
Chị đau lòng và không biết nên là m gì lúc nà y khi người chồng từng cùng mình vượt bao sóng gió lại muốn rũ bử tất cả quá khứ.
Theo nhà tham vấn Bình Thanh, Trung tâm tham vấn Tâm lý và thám tử Hoà ng Nhân, có rất nhiửu khách hà ng của ông là là "nạn nhân" của những người chồng được gọi là thà nh đạt hay hoà n hảo. Đằng sau ánh hà o quang của thà nh đạt, tiửn bạc, người vợ cảm thấy chồng xa cách và mối quan hệ gia đình lửng lẻo. Khi đó, gia đình không còn là tổ ấm của cả hai nữa.
Theo nhà tâm lý, đa số những người đà n ông nà y đửu trong khoảng 30-40 tuổi, vốn có chút mặc cảm với hoà n cảnh cơ bần lúc nhử. Sự yếu thế, tự ti từng là động lực để họ vươn lên trong cuộc sống lại vẫn ám ảnh cả khi họ đã đạt được thà nh công. Khi đã thửa mãn tự ái của mình, họ bị cuốn theo guồng quay của danh vọng, hà o nhoáng bên ngoà i, có người quay ra coi thường vợ con, bắt vợ phải phục tùng mình.
Qua nhiửu trường hợp thực tế, các nhà tham vấn vử hôn nhân, gia đình, cho rằng, thật ra, những người chồng nà y cũng chỉ là nạn nhân của chính mình mà không biết. Họ cố gắng hết sức trong công việc và các mối quan hệ xã giao để được xã hội công nhận, đánh giá cao và tất cả là m mất nhiửu trí lực. Đến lúc họ cũng thấy mệt mửi và suy kiệt, nhưng lại không tìm được sự ấm áp của gia đình, sự chia sẻ của người bạn đời vì chính họ tự đã tách mình khửi gia đình.
"Tất nhiên, không phải người đà n ông nà o khi nhanh chóng thà nh danh đửu mang tâm lý như vậy. Với những người có phẩm chất bình thản, hiểu rõ vử bản thân, trân trọng gia đình, thì sự thà nh công của họ cà ng giúp hạnh phúc gia đình được củng cố", ông Thanh chia sẻ.
à”ng cho biết, đa số những người vợ trong các trường hợp trên khi tìm đến chuyên gia tâm lý đửu trong tâm trạng đau khổ, thất vọng và muốn giải thoát khửi sự nặng nử của gia đình. Tuy nhiên, khi được phân tích vử căn nguyên tâm lý của người đà n ông đầu ấp tay gối với mình, họ lại tử ra cảm thông và mong muốn có thể giúp chồng, giúp mình lấy lại sự cân bằng trong tâm hồn, trong gia đình.
Theo nhà tham vấn, để là m được điửu nà y, đầu tiên, chị em phải thay đổi nhận thức và cách ứng xử của mình. Thay vì chỉ trích và lên án những hà nh vi của chồng bạn sẽ học cách hiểu xem tại sao anh ấy lại là m như thế và là m thế nà o để hai người tìm thấy tiếng nói chung. Thường những người đà n ông hiếu thắng lại có tâm hồn rất nhạy cảm và thèm được sự quan tâm, sẻ chia dịu dà ng.