Ngoà i việc giá xăng, điện tăng trực tiếp là m đội lên chi phí sinh hoạt hà ng tháng của các hộ gia đình, người dân còn lo sợ giá cả các mặt hà ng khác cũng leo thang "ăn theo" một cách tự ý và vô tội vạ. Chị Minh Phương, nhà ở khu Trung Văn (Hà Nội) cho hay, chiửu nay chị mang con Lead đi đổ xăng vì xe hết nhiên liệu, mới thấy giá xăng tăng đã khiến mỗi lần đổ đầy bình, chị phải chi thêm gần 20.000 đồng nữa. Dung tích bình xăng xe Lead là 6,5 lít, nếu trước kia khi nạp đầy nhiên liệu, chị mất không tới 100.000 đồng thì nay phải bử ra 120.000 đồng. Mà một tháng tôi đổ xăng đầy bình bốn lần, vị chi mất thêm khoảng 80.000 đồng tiửn nuôi xe. Đấy là chưa kể tiửn nuôi xe của ông xã và con trai tôi hiện đang là sinh viên. Như vậy tính ra mỗi tháng gia đình tôi mất thêm gần 300.000 đồng cho riêng tiửn xăng, chị Phương nói.
Giá những mặt hà ng thiết yếu như xăng, điện tăng cùng lúc khi vừa mới qua Tết được hơn hai tuần, và tháng ăn chơi vẫn chưa kết thúc, khiến các bà nội trợ như ngồi trên đống lửa. Giá xăng và điện, những mặt hà ng mà hầu hết cư dân phải dùng đến hà ng ngà y, tăng mạnh đã đà nh, điửu mà mọi người lo lắng nhất là giá cả hà ng hóa té nước theo mưa, đua nhau tăng theo phản ứng dây chuyửn.
Người tiêu dùng trong nước chưa kịp hoảng hốt vì giá điện tăng tới hơn 15% thì đã phải đối mặt với việc giá xăng tăng lên 19.300 đồng một lít. Ảnh: Đông Nhiên. |
Mới thông báo giá xăng tăng 10h sáng nay, buổi trưa đi chợ mua thịt bò, tôi đã thấy giá thịt bò từ 140.000 đồng một kg hôm qua, vọt lên 150.000 đồng. Thời buổi nà y cầm 100.000 đồng ra chợ không đủ để mua thức ăn cho nhà ba miệng ăn, chị Là nh, nhà ở gần chợ Đồng Tâm (đường Đại La “ Hà Nội) than thở.
Trường hợp của anh Ninh ngụ ở Kim Giang (Hoà ng Mai “ Hà Nội) còn oái oăm hơn. Vì sắp cưới vợ, trước đó 1 tuần anh đi đặt một bộ bà n ghế phòng khách mới ở một showroom nội thất trên đường Nguyễn Trãi, với giá 7 triệu đồng. Anh hẹn cửa hà ng chiửu 24/2 mang tới nhà . Khi thanh toán số tiửn còn lại, nhân viên đưa hà ng đòi thêm 500.000 đồng, với lý do giá xăng tăng mạnh, phí vận chuyển sản phẩm từ nhà máy ở Bắc Ninh vử cửa hà ng, rồi từ cửa hà ng vử nhà khách phải tăng lên, trong khi giá xăng mới chỉ vừa được áp dụng lúc 10h cùng ngà y.
Giá cả leo thang, những người là m công ăn lương lại cà ng phải chắt bóp chi tiêu. Với viên chức đời sống đã chật vật vì bão giá, tầng lớp công nhân, người lao động hay sinh viên cuộc sống còn khó khăn hơn, khi mọi mặt hà ng đửu tăng ăn theo một cách tự ý và vô tội vạ.
Oanh, sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho hay: Tụi em thuê nhà ở đường Hoà ng Cầu, trước Tết giá 1,2 triệu một tháng, qua Tết chủ nhà tăng lên 1,4 triệu đồng với lý do giá cả tăng. Thế mà vừa rồi giá xăng, điện tăng, bà chủ chỗ em lại thông báo sang tháng 3 tăng giá tiếp, lên 1,5 triệu đồng. Còn tiửn điện thì đang ở mức cao ngất ngườ¡ng 3.000 đồng một số đã tăng lên 3.500 đồng. Qua Tết, em phải xin thêm tiửn bố mẹ mỗi tháng 200.000 đồng thì mới đủ trang trải các chi phí, đấy là chưa nói học phí cũng tăng.
Còn Huyửn, sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân than phiửn: Bố mẹ chỉ là m nghử nông, giá tăng cuộc sống đã khốn khó lắm rồi, nên dù tiửn nhà , điện, nước và giá cả sinh hoạt tăng nhưng em cũng không dám xin thêm. Có lẽ em phải đi là m thêm để kiếm thêm tiửn lo cho việc ăn học thôi, dù thời điểm thi cử sắp tới.
Huyửn còn cho biết, từ qua Tết đến nay, nhiửu nam nữ sinh viên bạn bè em phải ăn uống rất kham khổ, có khi cả tuần chỉ dám mua thịt cá một bữa, còn lại trường kử³ kháng chiến với rau với cá khô, lạc rang hoặc trứng. Có hôm đang ăn, chủ nhà qua thấy, chép miệng bảo đang tuổi ăn tuổi lớn mà ăn uống kham khổ vậy thì chịu sao nổi.
Còn vợ chồng chị Liên là công nhân của một công ty tại Khu công nghiệp Thăng Long, kể, chị đang mang bầu nhưng không dám ăn uống tẩm bổ. Giá cả leo thang chóng mặt, hai vợ chồng chị đã thắt lưng buộc bụng hết mức mà vẫn không đủ tiêu, nói gì đến ăn uống tẩm bổ. Mang bầu mệt mửi, nhiửu hôm tôi muốn xin nghỉ là m để dườ¡ng sức, nhưng sợ nghĩ thì bị trừ lương, tiửn tiêu cả tháng sẽ thiếu nên tôi vẫn cố đi là m. Trước đây chồng thường đưa tôi đi là m bằng xe máy, nay giá xăng tăng nên hai vợ chồng đà nh phải đi xe buýt, tiết kiệm được đồng nà o hay đồng ấy, chị Liên nói.
Theo tiến sĩ Nguyễn Minh Phong, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, tháng tới sẽ là "tháng vất vả" của kinh tế, một loạt các mặt hà ng đầu và o ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân bùng nổ cùng lúc như tỷ giá, giá than, điện, xăng dầu. Quan trọng hơn, mức tăng nà y là rất lớn, tạo ra một cú sốc vử giá, dội và o chi phí sản xuất của doanh nghiệp, dẫn đến tăng mạnh giá bán sản phẩm. Chắc chắn lạm phát năm nay không thể dừng lại ở mức 7%, vì hai tháng qua lạm phát đã hơn 4%. Theo tôi dự đoán, với tình hình nà y, mức lạm phát năm nay sẽ trên 10%, và có thể chạm 15% nếu Chính phủ không có các giải pháp quyết liệt vử điửu hà nh giá cả. Để kiửm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, Bộ Tà i chính mới đây đưa ra thông điệp tăng thu, giảm chi.
Trong khi giá cả đang leo thang như hiện nay thì đây đúng là một bà i toán phức tạp và khó khăn. Bộ trưởng Tà i chính Vũ Văn Ninh cho rằng, nhiệm vụ khó khăn nhất của Bộ tà i chính trong năm nay là tập trung và o kiửm chế lạm phát, kiểm soát giá cả chung của thị trường trong nước. Bối cảnh của Việt Nam năm nay rất đặc biệt, giá thế giới tăng nhanh, các nước cũng đang có lạm phát. Chúng ta nhập khẩu 70% nguyên nhiên liệu đầu và o của cả nước. Bộ Tà i chính xác định kiểm soát giá là phức tạp và khó khăn. Song tôi cho rằng, năm 2008 khó khăn là vậy mà chúng ta vẫn vượt qua thì năm nay, cùng với sự phối hợp của các bộ ngà nh cũng như chính sách đồng bộ của Chính phủ, chúng ta sẽ vượt qua được, ông Ninh khẳng định.