Khi người tham gia giao thông thử ơ với cầu và  hầm đường bộ.....

Phạm Nga| 09/03/2012 09:41

(NHN) Xây dựng cầu vượt dà nh cho người đi bộ và  các hầm đường bộ là  một trong những nội dung nhằm giảm tải tình trạng ùn tắc giao thông và  đảm bảo an toà n cho người đi bộ khi sang đường của Sở giao thông vận tải trong những năm gần đây. Tuy nhiên một câu hửi được đặt ra là  hiệu quả từ việc đầu tư hà ng trăm tỷ đồng và o những công trình như vậy liệu có được như ý muốn của các nhà  quản lí hay không ? Trong khi hiện tượng người dân bất chấp nguy hiểm băng qua đường và  thử ơ với chính những câ

Cầu và  hầm đường bộ luôn ở trong trạng thái ế khách ...

Tính đến thời điểm nà y, Thà nh phố Hà  Nội có khoảng 20 hầm đường bộ  và  rất nhiửu cầu đường bộ được xây dựng ở những địa điểm có mật độ giao thông khá cao như đường Phạm Hùng, Khuất Duy Tiến, Kim Liên, Ngã Tư Sở...Khi dự án vử các cây cầu và  các đường hầm đi bộ được thực thì rất nhiửu người đã kì vọng nó sẽ phát huy được tối đa chức năng và  nhiệm vụ của mình.

Tuy nhiên thực tế lại trái ngược hoà n toà n so với sự mong đợi của người tham gia giao thông và  của chính những người quản lí và  đầu tư các công trình ấy. Các cây cầu đường bộ và  các hầm đường bộ kể từ khi được đưa và o sử­ dụng gần như không thu hút được sự quan tâm của người tham gia giao thông.... Họ vẫn phớt lử sự có mặt của những chiếc cầu, chiếc hầm nà y và  lựa chọn hình thức băng qua đường là m lối đi chính cho bản thân.

Cầu đường bộ ở đường Hoà ng Quốc Việt và   cầu đường bộ ở gần trường Аại Học Giao Thông Vận Tải là  một ví dụ điển hình cho tình trạng người đi bộ không chịu đi lên những cây cầu dà nh cho người đi bộ để sang đường. Mặc dù những khu vực nà y là  nơi có mật độ tham gia giao thông cao và  thường xuyên xảy ra tai nạn nhưng việc đặt những chiếc cầu vượt bộ cạnh đó dường như cũng không cải thiện được tình trạng ùn tắc giao thông là  mấy, thậm chí với nhiửu người nó chỉ là m vướng lối đi và  mất thời gian.

Và o những giử cao điểm, hà ng trăm  sinh viên mạo hiểm chạy qua dải phân cách để sang đường không chỉ gây nguy hiểm cho chính bản thân họ mà  còn đe dọa đến tính mạng của những người tham gia giao thông khác.

Аứng ở điểm dừng xe bus đối diện với trường Cao Đáº³ng Du Lịch Hà  Nội và o đúng giử tan học của sinh viên, chúng tôi được chứng kiến khá nhiửu cảnh tượng dũng cảm vượt rà o của những sinh viên. Trong khi các phương tiện giao thông tham gia với mật độ lớn như container, xe tải và  nhiửu loại xe máy, đang hối hả nối đuôi nhau thì không ít các bạn sinh viên bất chấp nguy hiểm băng qua đường mà  không hử biết rằng tai nạn có thể ập đến bất kì lúc nà o. Sinh viên băng qua đường rất thản nhiên vô tư, có nhiửu đôi vừa khoác tay nhau vừa qua đường và  thậm chí có cả từng tốp người chạy ùa sang bên kia đường cùng một lúc.

Việc là m nà y có lẽ đã trở nên phổ biến và  vô hình chung trở thà nh thói quen của những người đi bộ nơi đây nên họ gần như không để ý đến sự tồn tại của chiếc cầu đi bộ chỉ cách đó và i bước chân. Mặc dù nhận thức được hà nh vi khi băng qua đường của mình là  nguy hiểm thế nhưng khi được hửi vì sao không đi lên cây cầu dà nh cho người đi bộ, rất nhiửu người tự biện minh cho mình những lí do chính đáng như không muốn mất thời gian, hay chỉ đơn giản là  ngại không muốn leo lên mấy bậc thang.

Với bạn Hoà ng Thị Thúy , sinh viên  trường Cao Đáº³ng Du Lịch Hà  Nội, lại có lí do riêng của mình Người ta đi được mình cũng đi được, đi nhiửu thì cũng thà nh quen, mình cứ để ý đường một chút là  được nên cũng không có gì nguy hiểm lắm....

Và  còn rất nhiửu những lí do khác nữa của người đi đường mà   chúng tôi được nghe và  được họ giải thích vì sao lại từ chối cây cầu đi bộ ngay cạnh đó. Phải chăng cây cầu dà nh cho người đi bộ được xây lên chỉ để là m đẹp cho đô thị, là m vật trang trí cho tuyến đường nà y?

 Không chỉ có những chiếc cầu đường bộ rơi và o cảnh chợ chiửu, ít người lai vãng mà  ngay cả những chiếc hầm đường bộ được Sở giao thông vận tải đầu tư hà ng triệu USD cũng rơi và o cảnh chung như vậy. Thậm chí nhiửu công trình khi xây dựng xong vẫn chưa thể đi ngay và o hoạt động, nằm ngổn ngang đắp chiếu giữa lòng thà nh phố.... Trong khi đó  những chiếc hầm được đi và o  sử­ dụng thì số lượng người chấp nhận chui qua những chiếc hầm nà y cũng không phải là  nhiửu.

Không ai dám phủ nhận vai trò và  lợi ích của những công trình hiện đại nà y , thậm chí trước đây khi chưa có cầu vượt bộ hay hầm đường bộ cho người sang đường thì người ta vẫn ước ao và  mong đợi từ các nhà  chức năng và  quản lí sớm có những phát kiến và  công trình mới mẻ, hiện đại có thể giúp người dân sang đường được an toà n và  thuận lợi hơn. Thế nhưng khi các phát kiến nà y được triển khai xây dựng và  đi  và o hoạt động thì cũng là  lúc người ta nhận thấy những điểm hạn chế và  những bất cập từ các dự án nà y.

Người tham gia giao thông "thử ơ" với cầu và  đường hầm bộ

cô Nguyễn Thị Ngọ, một người tham gia giao thông vừa mới đi qua đường hầm ở đường Phạm Hùng, đối diện với bến xe Mĩ Аình  cho hay : tôi rất ít khi đi qua hầm đường bộ nà y và  thực sự là  không thích đi vì không khí ở trong đường hầm không được thoải mái lắm....vừa tối lại vừa  ít người đi lại nên nhiửu khi cũng thấy không được an toà n ...

Chưa thể đạt được hiệu quả cao khi chưa giải quyết hết mọi bất cập...

Lí do không được an toà n của cô Ngọ cũng không phải là  không có cơ sở khi mà  rất nhiửu người đi qua đường hầm nà y rơi và o cảnh bị kẻ xấu lợi dụng.     

Hầm đường bộ ở Ngã Tư Sở là  một ví dụ điển hình cho những vụ cướp giật điện thoại của người đi bộ trong hầm. Với chiửu dà i 500m, 12 cử­a lên xuống và  và i chục biển chỉ dẫn khác nhau, hầm đường bộ ở Ngã Tư Sở giống như một mê cung khổng lồ. Nếu là  người đi lần đầu có lẽ sẽ không thể tránh khửi cảnh lạc lối trong việc tìm hướng đi sao cho đúng.

Аã không ít trường hợp bước chân được xuống hầm nhưng rồi lại phải loay hoay tìm lối lên vì theo như ý kiến của nhiửu người, biển chỉ dẫn ở dưới hầm đường bộ Ngã Tư Sở rất khó hiểu và  phức tạp, không phù hợp với trình độ kiến thức chung của người tham gia giao thông. Dưới đường hầm có rất nhiửu bảng chỉ dẫn được đặt giữa đường, đầu các cử­a lên xuống, mặc dù được bố trí dà y đặc nhưng khách bộ hà nh rất khó xác định được đường lên do nhiửu biển chỉ dẫn trùng hướng.

 Anh Lập, bảo vệ của khu hầm đường bộ ở Ngã Tư Sở cho biết : Mặc dù được xây dựng từ năm 2007 và  thời gian đi và o hoạt động của hầm cũng không phải là  mới mẻ nữa thế nhưng nhiửu người vẫn chưa thích nghi được với việc sang đường bằng hầm đường bộ... số lượng người đi qua hầm cũng rất ít và  việc tôi phải chỉ dẫn lối đi cho khách là  việc là m thường xuyên của bảo vệ.

 Nhiửu khu vực dưới hầm còn bị mất điện, và  nhiửu đối tượng xấu đã lợi dụng cảnh tối trong hầm để cướp  đồ của người đi bộ gây nên tâm lí hoang mang, lo sợ cho rất nhiửu người muốn đi qua đây, đặc biệt là  với những bạn sinh viên nữ khiến cho những chiếc hầm vốn đã thưa người nay lại cà ng vắng hơn. Theo quan sát của chúng tôi hầu như những người đi bộ qua hầm ở Ngã Tư Sở  đa số đửu là  nam giới, rất ít khi thấy nữ giới dám đi và o hầm, hoặc nếu có thì sẽ đi cùng một  tốp với nhau .

Mặc dù hầu hết ở các địa điểm hầm đường bộ đửu có bảo vệ túc trực ngà y đêm nhưng việc nhiửu  người  thiếu ý thức xuống dưới hầm để vệ sinh vẫn diễn ra phổ biến khiến cho nhiửu hầm bị ô nhiễm nặng nử, bốc mùi hôi thối và  khó chịu vô cùng. Аó là  chưa kể đến việc  nhiửu chiếc hầm đã trở thà nh địa bà n hoạt động của bọn nghiện vử đêm, trở thà nh khu bán trà  đá vỉa hè của một số người sống gần đó...

Hoạt động nà y xảy ra hà ng ngà y nhưng vẫn không hử bị các cơ quan chức năng xử­ lí và  có biện pháp khắc phục? Phải chăng đây cũng chính là  lí do khiến cho những công trình có giá trị hà ng trăm tỉ đồng bị người dân thử ơ và  mất đi hoà n toà n hiệu quả hoạt động vốn có của nó???

à thức của người dân là  một phần nhưng việc khiến cho các cầu và  hầm đường bộ bị ế khách như hiện nay cũng phải kể đến vai trò quản lí và  chế tà i xử­ phạt của nhà  đầu tư và  các cơ quan chức năng chưa phù hợp.

Công trình cơ sở hạ tầng hầm đường bộ nằm trong dự án mạng lưới giao thông và  tầm nhìn chiến lược là  đúng nhưng việc tổ chức quản lý khai thác chưa hợp lý đã  kéo theo những hệ lụy và  khiến cho chức năng của hầm đường bộ không phát huy hết được nhiệm vụ của nó và  đạt được như mong muốn từ phía nhà  đầu tư.

Аây có lẽ là  vấn đử mà  các nhà  quản lí và  đầu tư các công trình giao thông trọng điểm cần nhìn nhận lại để có những phương pháp khắc phục hợp lí, đồng thời khai thác một cách đồng bộ, có hiệu quả đối với các cầu và  hầm đường bộ ở Hà  Nội để giúp cho người đi bộ có thể được yên tâm và  thoải mái hơn mỗi khi sang đường.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Khi người tham gia giao thông thử ơ với cầu và  hầm đường bộ.....
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO