Huyền thoại về Hồ Tây

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng| 24/04/2009 16:20

(NHN) Hồ Tây với diện tích hơn 500ha được biết đến là  một hồ rộng nhất trong nội thà nh Hà  Nội. Theo khảo sát của các nhà  địa lý học thì Hồ Tây cũng như Hồ Gươm đửu là  một đoạn sông Hồng cũ còn sót lại khi nó đổi dòng. Hồ Tây còn được biết đến với nhiửu tên gọi khác nhau như Аầm Xác Cáo, hồ Dâm Аà m (hồ Mù Sương), hồ Kim Ngưu (hồ Trâu Và ng) và  Tây Hồ.

Có lẽ cái tên Аầm Xác Cáo và  hồ Kim Ngưu gắn liửn với những huyửn thoại mang tính hoang đường được dùng là m tên gọi cho Hồ Tây.

Từ thời xa xưa, ở nơi đây có một quả núi đá, trong núi có một con hồ tinh chín đuôi là m hại nhân dân. Thượng đế cả giận, sai Long Vương cùng đội quân thủy tộc theo dòng nước trà n và o, phá tan quả núi, giết chết hồ tinh. Sau đó hang núi đá đó thụt xuống tạo thà nh một cái đầm, xác cáo nổi lên và  người dân đã gọi đầm đó là  Đầm Xác Cáo.

Cũng theo một huyửn thoại khác, cái tên hồ Kim Ngưu (hồ Trâu Và ng) được bắt nguồn từ thời Lý. Và o triửu Lý, ở nước ta có vị cao tăng Nguyễn Minh Không pháp thuật rất giửi và  có thể chữa được nhiửu bệnh lạ. Nghe tà i nghệ của ông, vua Tống cho vời ông sang Trung Quốc để chữa bệnh cho hoà ng tử­. Sau khi chữa khửi bệnh cho hoà ng tử­, vua Tống ban thưởng cho phép ông và o kho muốn lấy gì thì lấy và  lấy bao nhiêu cũng được. Nguyễn Minh Không hóa phép thu tất cả đồng đen trong kho và o một cái bao, xách ra bử biển, thả nón xuống là m thuyửn chở vử nước. à”ng dâng toà n bộ số đồng đen đó cho vua Lý, nhà  vua bèn sai đúc thà nh một quả chuông.

Khi chuông đúc xong, đánh thử­ mấy tiếng thì từ bên Trung Quốc có một con trâu và ng nghe thấy tiếng chuông chạy sang nước ta. Аến khu rừng phía Bắc thà nh Thăng Long thì tiếng chuông im bặt, trâu và ng lồng lộn đi tìm, dẫm nát cả khu rừng, đất thụt xuống thà nh hồ. Nhà  vua sai ném quả chuông xuống hồ để trâu khửi lồng lên.

Từ đó trâu vẫn nằm yên dưới đáy hồ và  hồ có tên là  hồ Kim Ngưu. Tục truyửn rằng hễ người nà o sinh được mười con trai thì có thể đến mặt hồ gọi trâu và ng lên mà  dắt vử được. Có lần đã có người có đủ mười con đến gọi trâu vử, dắt trâu và ng lên đến mặt nước thì bỗng đứt thừng, trâu lại lặn xuống nước mất. Thì ra người ấy chỉ có chín con đẻ, còn một là  con nuôi. Và  chuyện trâu và ng vẫn là  một đử tà i ngâm vịnh, là m thơ cho nhiửu thi nhân, mặc khách.

Cũng trong sử­ cũ chép lại, dưới thời Lý, Hồ Tây còn có tên là  hồ Dâm Аà m (hồ Mù Sương) bởi mặt hồ quanh năm đửu có sương mù bốc lên, rồi tạo thà nh những đám mưa nhử rơi xuống. Các đời vua Lý, Trần thường lập hà nh cung ở trên bử phía Nam hồ mà  tiêu biểu nhất là  hà nh cung đặt ở chùa Trấn Quốc thời Lý và  nó được gọi là  Dâm Аà m hà nh cung.

Huyền thoại về Hồ Tây

Và o năm 1573, vì tránh tên húy của vua Lê Thế Tông là  Duy Аà m nên người ta đổi gọi là  Tây Hồ (hồ nằm phía tây thà nh Thăng Long). Dưới thời Hậu Lê, vì kiêng tên tước Tây vương của chúa Trịnh Tạc, năm 1675 hồ được đổi thà nh Аoái Hồ (một tên trong bát quái của Kinh Dịch, Аoái thuộc vử phía Tây) nhưng hết thời Trịnh Tạc, nhân dân lại gọi tên hồ như cũ.

Аến thời Tây Sơn có một câu chuyện khá lý thú và  có nhiửu ý nghĩa vử việc xin đổi tên hồ. Khi vua Quang Trung đã diệt xong quân Mãn Thanh, thống nhất đất nước có lưu lại thời gian ở Thăng Long. Một hôm, vua ngự chơi thuyửn Hồ Tây; trong số các quần thần đi theo có một văn thần họ Аỗ là  tiến sĩ cũ của nhà  Lê, ý chừng muốn lấy lòng nhà  vua, quử³ xuống tâu xin đổi tên hồ. Nhà  vua lấy là m lạ hửi:

- Tên của hồ có từ xưa, là m sao lại phải đổi?

Viên quan ấy tâu:

- Tâu bệ hạ, hạ thần thấy tên hồ trùng với tên húy của quý hương (tức là  là ng quê của vua)

Vua Quang Trung cười nói rằng:

- Nhà  ngươi lại muốn trẫm là m một điửu vô nghĩa đối với nhân dân Bắc Hà  sao? Tây Hồ là  một cảnh đẹp của Thăng Long, người Thăng Long từ xưa vẫn yêu quý Tây Hồ, lẽ nà o ngà y nay lại vì trẫm mà  đổi tên gọi của hồ được? Vả chăng trẫm từ Tây Sơn xa xôi, ngà y nay lại được đến Tây Hồ xinh đẹp nà y, mượn Tây Hồ là m nơi gặp gỡ các bạn Bắc Hà  chẳng hay lắm sao? Khách Tây Sơn, cảnh Tây Hồ, cũng là  duyên kử³ ngộ, cùng nhau còn nhiửu gắn bó hẹn hò, cảnh chẳng phụ lòng người, là m sao người lại  phụ cảnh?

Nói xong vua và  quần thần đửu cười, viên quan kia có vẻ ngượng ngùng vì đã nịnh vua không đúng chỗ. Ngà y nay, mặc dù có nhiửu tên gọi gắn liửn với những sự tích khác nhau vử nguồn gốc của nó nhưng Hồ Tây vẫn luôn được người Hà  Nội yêu mến. Những con đường quanh hồ, những danh thắng nổi tiếng bên hồ như chùa Trấn Quốc, phủ Tây Hồ, đửn Quán Thánh... đã trở thà nh một địa điểm tham quan lý tưởng đối với mỗi du khách khi đến Thủ đô Hà  Nội.

(0) Bình luận
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tạo đột phá trong xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Theo Luật Thủ đô năm 2024, Thành phố Hà Nội được xây dựng Trung tâm Công nghiệp Văn hóa tại bãi sông, bãi nổi ven sông Hồng và những khu vực có lợi thế về vị trí, không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch. Đây được xem là một chính sách mang tính đột phá, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội khơi thông điểm nghẽn để phát triển khu thương mại và văn hóa
    Dự thảo “Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (sau đây gọi là Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo này vừa cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, vừa khẳng định hướng đi đúng đắn, sáng tạo của Hà Nội để khơi thông điểm nghẽn, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố nhằm phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Hà Nội sẽ tăng tỷ lệ đỗ lớp 10 công lập năm học 2025-2026
    Chiều 8/4, tại Hội nghị hướng dẫn công tác tổ chức thi, tuyển sinh năm học 2025-2026, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, Sở đang hoàn thành quy trình giao chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026, dự kiến 64% học sinh vào lớp 10 công lập.
  • Lễ hội Carnaval đường phố với chủ đề “Bắc Kạn lung linh sắc màu”
    Lễ hội Carnaval đường phố “Bắc Kạn lung linh sắc màu” chính thức khai mạc vào 20 giờ tối 8/4. Đây là điểm nhấn đặc biệt trong chuỗi sự kiện Tuần Văn hóa - Du lịch Bắc Kạn năm 2025 và chào mừng 125 năm Ngày thành lập tỉnh Bắc Kạn (11/4/1900 - 11/4/2025).
Đừng bỏ lỡ
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Triển lãm "50 năm vang mãi bản hùng ca"
    Sáng 8/4, tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, đã diễn ra triển lãm chuyên đề “50 năm vang mãi bản hùng ca" giới thiệu đến khán giả gần 500 hình ảnh, tư liệu, hiện vật lịch sử liên quan đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
  • Ra mắt dự án phim Việt mới lấy cảm hứng từ huyền sử vua Đinh
    Vào đúng dịp Giỗ Tổ Hùng Vương 2025 cũng là ngày tưởng niệm 1057 năm lên ngôi của vua Đinh Tiên Hoàng, Công ty BHD đã công bố dự án điện ảnh “Hộ Linh Tráng Sĩ – Bí ẩn mộ Vua Đinh”. Đây không chỉ là một bộ phim hành động, tâm lý, tình cảm mà còn là bản anh hùng ca bi tráng, thấm đẫm tinh thần dân tộc Việt.
  • Phim "Địa đạo" vượt 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu
    Theo số liệu của Box Office Vietnam, tính đến sáng 8/4, phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên dẫn đầu phòng vé dịp Giỗ Tổ Hùng Vương với doanh thu hơn 80 tỷ đồng sau 4 ngày công chiếu.
  • Du lịch Hà Nội khẳng định điểm đến an toàn, thân thiện, chất lượng và hấp dẫn
    Ngay từ những tháng đầu năm 2025, Thành phố Hà Nội đã chủ động đổi mới và tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch, các điểm đến, các sản phẩm du lịch mới của Thủ đô nhằm tạo sức lan tỏa lớn và thu hút khách đến Hà Nội với thông điệp xuyên suốt “Hà Nội - Đến để yêu” và “Hà Nội - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn”.
  • Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa trên địa bàn Thủ đô
    Trong chiến lược phát triển bền vững của Thủ đô, Hà Nội luôn coi trọng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hiến của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Để tiếp tục phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới, Hà Nội đã xây dựng Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa (Thực hiện khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô), Dự thảo được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng để lấy ý kiến người dân. Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn Dự thảo.
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
Huyền thoại về Hồ Tây
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO