Huy Cận

Phan Huy Chú - nhà bác học, nhà thơ lớn
Dòng họ Phan Huy vốn ở xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Nghệ An đến đời Phan Huy Cận (1722 - 1789) thân sinh ra Phan Huy Ích (1751 - 1822), dời tới xã Thụy Khê, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội), rồi nhập tịch ở đấy.
  • Tiểu sử tự thuật viết ở Đông Berlin, tháng 9/1961
    Tháng 6/2023 là kỷ niệm đúng 60 năm ngày mất (3/6/1963) của nhà thơ lớn Thổ Nhĩ Kỳ Nazim Hikmet (1902 – 1963). Ông cũng là một chiến sĩ dũng cảm suốt đời đấu tranh cho hòa bình và công lý trên trái đất, đã được tặng Giải thưởng Hòa bình quốc tế do Hội đồng Hòa bình thế giới trao tặng năm 1950. Sau khi trải qua 17 năm tù đày dưới chế độ độc tài, khi ra tù, ông phải sống lưu vong đến hết đời ở nhiều nước, làm văn, làm thơ, viết báo, đồng thời là diễn giả sôi nổi trên các diễn đàn đấu tranh cho quyền tự do, d
  • Người ký thành lập Học viện An ninh nhân dân là nhà thơ nổi tiếng Huy Cận
    Học viện An ninh nhân dân được thành lập ngày 25-6-1946 theo Nghị định số 215/NV-NĐ và đó cũng là Ngày truyền thống của Học viện An ninh nhân dân.
  • Huy Cận quê ở hành tinh
    Huy Cận là tên thật. Ông họ Cù. Sinh ngày 31/5/1919, tại một làng chân núi, thuộc xã Ân Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Đang học lớp tư, Huy Cận được ông cậu đưa vào Huế nuôi cho học thẳng đến Tú tài toàn phần (1939). Khi còn ngồi trên ghế trường trung học, 1938, Huy Cận đã có thơ đăng trên số Tết báo Ngày nay, bài Chiều xưa, và nhanh chóng lọt vào mắt xanh nhóm Tự lực văn đoàn, một tổ chức tập hợp những cây bút nổi tiếng thời bấy giờ. Tháng 11/1940, tập thơ đầu tay Lửa thiêng được Nhà xuất bản Đời nay củ
  • Huy Cận
    Huy Cận là tên thật. Ông họ Cù. Sinh ngày 31/5/1919, tại một làng chân núi, thuộc xã Ân Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Đang học lớp tư, Huy Cận được ông cậu đưa vào Huế nuôi cho học thẳng đến Tú tài toàn phần (1939). Khi còn ngồi trên ghế trường trung học, 1938, Huy Cận đã có thơ đăng trên số Tết báo Ngày nay, bài Chiều xưa, và nhanh chóng lọt vào mắt xanh nhóm Tự lực văn đoàn, một tổ chức tập hợp những cây bút nổi tiếng thời bấy giờ. Tháng 11/1940, tập thơ đầu tay Lửa thiêng được Nhà xuất bản Đời nay củ
  • Người đương thời Thơ mới bàn về thơ Huy Cận
    Từ bốn năm trước khi in tập thơ Lửa thiêng (NXB Đời nay, Hà Nội, 1940), Huy Cận đã có thơ trên các báo Tràng An, Sông Hương (bút danh Hán Quỳ) và báo Đời nay. Ngay đương thời, thơ Huy Cận đã sớm được chào đón, ghi nhận, đánh giá cao. Các bài giới thiệu chân dung, tựa, đọc sách, phê bình, nhận định của Xuân Diệu, Lương An, Lương Đức Thiệp, Hoài Thanh - Hoài Chân, Diệu Anh (Đinh Gia Trinh), Vũ Bội Liêu, Trương Chính, Vũ Ngọc Phan, Kiều Thanh Quế… đã đi sâu phân tích những phương diện cơ bản nhất về hồn thơ, n
  • Bài thơ Thi Nghé của Huy Cận
    Báo Người Hà Nội giới thiệu bài thơ hay Thi Nghé của nhà thơ của Huy Cận.
  • Vợ cố thi sĩ Huy Cận: Hỡi em yên lặng!
    (NHN) Trong hơn 40 năm, nử­a sau cuối cuộc đời của cố thi sĩ Huy Cận, ông may mắn gặp được bà . à”ng đã ví bà  là  ngọn lử­a nhử dịu hiửn và  ấm áp giữ trọn cho ông những năm tháng bình yên và  hạnh phúc.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO