Hương vị bốn mùa trong bánh đa kê

monngonHN| 24/06/2013 09:08

(NHN) Bánh đa kê là  món quà  vặt dân dã của người Hà  Nội. Từ người già  đến con trẻ đửu rất khó từ chối được tiếng rao lảnh lót hấp dẫn Ai bánh đa kê... mỗi buổi sáng sớm hay khi chiửu vử của những cô hà ng rong.

Аồ nghử để bán món bánh đa kê nà y thật đơn giản và  gọn nhẹ. Chỉ cần một cái thúng nhử, một cái mẹt vừa vặn so với miệng thúng, một túi bánh đa vừng đen giòn tan và  tất nhiên không thể thiếu nguyên liệu để tạo nên hương vị của chiếc bánh đa kê: một nồi nhử kê. Kê được nấu đặc sửn sệt, và ng quánh, thơm ngậy và  có mùi hơi nồng nồng rất đặc trưng. Bên cạnh đó không thể thiếu được đậu xanh thơm mát và  đường kính.

Cách là m món bánh đa kê nà y đơn giản nhưng cần sự cẩn thận, tỉ mỉ. Ngoà i đậu xanh đồ chín, giã nhuyến, bánh đa nướng thơm lừng, đường trắng ngọt ngà o thì kê là  nguyên liệu quan trọng nhất của món ăn nà y. Người là m hà ng phải chọn những hạt kê nhử đã xát vử, đãi sạch rồi ngâm kê với tỉ lệ một phần nước, hai phần nước vôi loãng trong khoảng 30 phút. Sau đó vớt ra để ráo, cho kê và o nồi đổ một ít nước. Аể kê có mùi thơm ngậy và  quánh thì người nấu phải quấy thật đửu tay sao cho kê không bị nát quá, không bị khô quá. Và  kị nhất là  không được để kê bén nồi nếu không mùi khê sẽ là m át hết vị ngậy và  thơm của kê.

Mỗi khi có khách gọi, cô bán hà ng lấy bánh đa ra, bẻ thà nh những miếng hình tam giác. Bánh đa kê muốn ngon thì bánh đa phải đảm bảo được độ giòn và  có thật nhiửu vừng. Tiếng bánh đa vỡ nghe rôm rốp, giòn tan kích thích cái dạ dầy thèm ăn của những vị khách đang sốt ruột chử đợi.

Những người khoái khẩu với món ăn dân dã nà y chắc không còn lạ gì hình ảnh cô bán hà ng tay thoăn thoắt phết đửu kê lên một mặt của miếng bánh đa một lớp dà y. Sau đó lại với con dao nhử trên tay cắt nắm đỗ mịn nhuyễn, đỗ cứ thế rơi như mưa xuống che phủ kín cả mặt kê. Tuử³ theo khẩu vị của từng người mà  cô bán hà ng cho lượng đường phù hợp. Thường khách hà ng là  các cô gái trẻ thường yêu cầu một lượng đường ít hơn vì sợ béo. Những hạt đường kính lạo xạo mà u trắng phủ kín lớp đỗ và ng ươm. Cuối cùng, cô bán hà ng gập đôi miếng bánh đa lại sao cho đường và  đậu xanh không bị rơi ra ngoà i. Thế là  ta đã có một chiếc bánh đa kê thật ngon là nh rồi!

Bánh khi là m xong phải ăn ngay thì mới ngon, nếu để lâu khảng 5 phút, bánh đa sẽ bị ỉu đi không còn độ giòn nữa, khi đó hương vị cũng giảm đi mất quá nử­a. Аưa chiếc bánh đa kê và o miệng, khi cắn bánh đa kêu đrộp ... đrộp ...., tiếng lạo xạo của những hạt đường trắng tan dần rồi ngọt lịm thấm và o đầu lườ¡i như là m tan đi những cái oi nóng của mùa hè. Vị giòn thơm của vừng, vị man mát của kê, vị bùi bùi của đậu xanh, tất cả như quện và o nhau là m tê mát đầu lườ¡i người thưởng thức.

Trong cái tiết trời oi bức, ngột ngạt của nắng mới thì vị giòn “ mát “ ngọt “ bùi của bánh đa kê là m chúng ta không thể cườ¡ng lại. Bánh đa kê là  sự lựa chọn hấp dẫn cho chúng ta sau khi đã ngấy những món ăn quá nhiửu chất béo. Bốn vị giòn “ mát “ ngọt “ bùi của bánh đa kê cũng giống như sự giao hoà  của bốn mùa Xuân “ Hạ - Thu - Аông vậy. Nó khiến ta nhớ mãi không quên...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • 5 nhóm giải pháp phát huy vai trò tiên phong của văn học, nghệ thuật Thủ đô
    “Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã đưa đất nước ta bước sang một trang sử mới - trang sử hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, đổi mới và phát triển; đồng thời cũng mở ra cho văn học, nghệ thuật nước nhà một không khí mới, không gian mới, giai đoạn văn hóa, văn nghệ thống nhất, giao hòa, phát triển trong tính tổng thể, toàn vẹn, tiến bộ và cách mạng”, NSND Trần Quốc Chiêm - Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội VHNT Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội khẳng định tại hội thảo “Văn học nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất” do Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội tổ chức sáng ngày 16/4/2025.
  • Xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với các hoạt động thực tế của ngành giáo dục Thủ đô
    Hàng trăm học sinh cùng các giáo viên tại các trường THPT trên toàn thành phố Hà Nội hào hứng cổ vũ cho các tác phẩm thể loại hòa tấu và đệm hát do các em học sinh thuộc các ban/nhóm nhạc thể hiện tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; qua đó cho thấy hiệu quả của Liên hoan các ban nhạc, nhóm nhạc học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội lần thứ II năm 2025 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức đã có sức thu hút và lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc mà ở đó tình cảm giữa thầy và trò, giữa các em học sinh với nhau thực sự gắn kết và gần gũi.
Đừng bỏ lỡ
Hương vị bốn mùa trong bánh đa kê
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO